- Các chứng từ gốc khác (Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nhận, Biên
1.5.2. Liên hệ với kế toán Mỹ
Trong công tác hạch toán NVL, kế toán Mỹ áp dụng phơng pháp KKTX và sử dụng Tài khoản “Tồn kho NVL” để theo dõi tình hình biến động NVL qua kho. Tài khoản này thờng có số d Nợ tại thời điểm đầu và cuối kỳ. Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu nh sau:
- Trong kỳ, khi mua NVL, kế toán ghi:
Nợ TK “NVL và hàng cung ứng tồn kho”: Số NVL nhập kho
Có TK “Tiền mặt, TGNH, Phải trả ngời bán”: Trị số NVL nhập kho.
- Khi xuất kho NVL, kế toán ghi:
+ Nếu NVL đợc trực tiếp đa vào sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK “Sản phẩm đang chế tạo tồn kho”: Trị giá NVL xuất kho Có TK “NVL và hàng cung ứng tồn kho”: Trị giá NVL xuất kho.
+ Nếu NVL đợc gián tiếp sử dụng trong phân xởng, kế toán ghi: Nợ TK “Sản xuất chung”
Có TK “Nguyên liệu và hàng cung ứng tồn kho”.
Nh vậy, việc hạch toán NVL của kế toán Mỹ khác với Việt Nam là ở nghiệp vụ xuất NVL trực tiếp vào sản xuất, nếu kế toán Mỹ đa thẳng vào TK “Sản phẩm đang chế tạo tồn kho” (có thể hiểu là Sản phẩm dở dang) thì kế toán Việt Nam đa vào TK chi phí (TK 621).
Thông qua sự liên hệ so sánh giữa kế toán Việt Nam với kế toán Pháp và kế toán Mỹ về công tác hạch toán NVL, có thể thấy rằng Việt Nam đã áp dụng linh hoạt cả hai phơng pháp KKTX và KKĐK trong việc hạch toán NVL. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn ph- ơng pháp hạch toán phù hợp với điều kiện của mình cũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam. Đồng thời giúp cho các doanh nghiệp nớc ta tránh khỏi những bỡ ngỡ trong qúa trình hội nhập kinh tế thế giới và thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, việc áp dụng đồng thời cả hai phơng pháp hạch toán có thể gây khó khăn cho công tác kiểm tra, thanh tra hạch toán hàng tồn kho, đòi hỏi sự quản lý nhất quán và chặt chẽ việc tổ chức hạch toán tổng hợp NVL đối với từng doanh nghiệp.
Phần 2
Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu