Trong “phộp trị nước” của Hồ Chớ Minh, “đức trị”, “nhõn trị” và “phỏp trị” đều cú vị trớ quan trọng và phải được kết hợp chặt chẽ

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 51)

Kết luận chương 1:

2.2.1.2. Trong “phộp trị nước” của Hồ Chớ Minh, “đức trị”, “nhõn trị” và “phỏp trị” đều cú vị trớ quan trọng và phải được kết hợp chặt chẽ

“phỏp trị” đều cú vị trớ quan trọng và phải được kết hợp chặt chẽ

Khoa học phỏp lý hiện đại đó chứng minh rằng, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền là nhấn mạnh vai trũ của “phỏp trị” song khụng nờn đề cao một chiều đến mức tuyệt đối húa vai trũ của phỏp luật, coi phỏp luật là yếu tố duy nhất để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội mà bỏ qua vai trũ hỗ trợ của cỏc quy tắc xó hội như: đạo đức, truyền thống, phong tục tập quỏn… Từ xưa tới nay, “đức trị” (hay “nhõn trị”) và “phỏp trị” vốn là hai dũng tư tưởng, hai khuynh hướng trong văn húa trị nước của nhõn loại. Hai cỏch thức này cú khi đối lập và đấu tranh với nhau nhưng lại thường xuyờn tỏc động và bổ sung cho nhau trong thực tế trị nước của cỏc nhà cầm quyền. Những nhà chớnh trị sỏng suốt thường khụng bao giờ tuyệt đối húa vị trớ độc tụn của phộp trị nước này hay phộp trị nước kia. Mạnh Tử thường khẳng định: “chỉ cú nhõn đức khụng đủ để cai trị, chỉ cú một mỡnh phỏp luật tự nú cũng khụng thể thi hành được”. Qua kinh nghiệm thất bại của nhà Tần, vỡ coi nhẹ nhõn đức, lạm dụng hỡnh phạt tàn bạo, để mất lũng dõn nờn mất nước, Lưu Bang đó nghiệm

ra rằng: ngồi trờn mỡnh ngựa cú thể lấy được thiờn hạ, nhưng muốn giữ được lõu bền ngụi bỏu trong thiờn hạ thỡ phải được lũng dõn; muốn thế; hỡnh phạt nghiờm khắc thụi khụng đủ, phải cú một tầng lớp quan cai trị được đào tạo, giỏo dục tốt, cú đủ đức hạnh và tài năng để cú thể nờu được gương sỏng cho dõn cả về tri õn và hành luật.

Thật ra, giữa đạo đức và phỏp luật cú những điểm thống nhất với nhau, một số nhà tư tưởng cổ đại cho phỏp luật và đạo đức là một: “Xột dưới gúc độ chuẩn mực xó hội, thỡ phỏp luật là đạo đức tối thiểu cũn đạo đức là phỏp luật tối đa”. Phỏp luật là đạo đức mang tớnh hỡnh thức phỏp lý, là phương tiện thực hiện ý tưởng nhõn đạo của xó hội, thiếu cỏc bài học đạo đức thỡ phỏp luật sẽ trở thành vụ nghĩa.

Ngược dũng lịch sử chỳng ta thấy, mặc dự đường lối phỏp trị của Hàn Phi Tử và đức trị của Khổng Tử là đối lập nhau nhưng cả hai đều cú chung mục đớch duy trỡ một xó hội phong kiến cú trật tự, kỷ cương, thỏi bỡnh thịnh trị. Chớnh Khổng Tử cũng đó từng núi: “người quõn tử quan tõm đến đức, cũn kẻ tiểu nhõn quan tõm đến đất cỏt; người quõn tử quan tõm đến phỏp độ, cũn kẻ tiểu nhõn thỡ quan tõm đến ơn huệ” (luận ngữ thiờn lý nhõn). Cũn Phan Huy Chỳ núi rừ: “Hỡnh là cỏi giỳp cho cụng việc trị nước, tuy trong đạo chớnh trị nú khụng phải là cỏi đi trước, nhưng phỏp luật để cấm dõn làm bậy thỡ thỏnh nhõn cú bao giờ bỏ qua đõu”, vỡ vậy “cụng cụ trị nước tất phải cú hỡnh luật để răn điều gian dối và nghiờm sự cấm ngăn”.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó thấu hiểu sõu sắc những bài học lịch sử quý bỏu trong kho tàng văn húa trị nước của nhõn loại và đó khộo lộo vận dụng nú một cỏch sỏng tạo và nhuần nhuyễn. Chủ tịch Hồ Chớ Minh là một người mẫu mực của sự kết hợp hài hũa và hợp lý “đức trị” và “phỏp trị” luụn chỳ trọng xõy dựng một nền phỏp lý vững mạnh ở Việt Nam trong khi khụng sao lóng sự nghiệp giỏo dục, rốn luyện đạo đức cỏch mạng cho nhõn dõn và cỏn bộ. Ngày nay, tư tưởng của Người về sự kết hợp biện chứng giữa “đức trị” và “phỏp trị” tiếp tục soi sỏng chỳng ta trờn con đường xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN.

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 51)