Kết luận chương 1:
2.1.3.3. Nguyờn tắc tập trung dõn chủ
Tập trung dõn chủ là nguyờn tắc quy định trước hết ở chế độ lónh đạo tập trung, đồng thời thể hiện và bảo đảm sự kết hợp việc chỉ đạo tập trung thống nhất của cơ quan Nhà nước ở trung ương và cơ quan Nhà nước cấp trờn với mở rộng dõn chủ rộng rói phỏt huy tớnh tự chủ, sỏng tạo, sỏng kiến của cơ quan Nhà nước ở địa phương và cơ quan Nhà nước cấp dưới, mặt khỏc bảo đảm thực hiện chế độ trỏch nhiệm nghiờm tỳc của mọi cơ quan, tổ chức, cỏn bộ trước cụng việc được giao. Nguyờn tắc tập trung dõn chủ khụng chỉ ỏp dụng cho quan hệ cấp trờn cấp dưới mà cũn ỏp dụng cho mỗi cấp trong cơ cấu tổ chức, cũng như trong cơ chế hoạt động của nú. Nội dung nguyờn tắc tập trung dõn chủ thể hiện ở cỏc điểm chủ yếu sau:
Về mặt tổ chức, quyền lực Nhà nước tập trung nhất vào nhõn dõn vỡ nhõn dõn là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước. Quyền lực ấy được nhõn dõn thực hiện một cỏch trực tiếp hoặc thụng qua bộ mỏy Nhà nước mà cơ quan cao nhất thực hiện quyền lực Nhà nước là Quốc hội – do nhõn dõn bầu ra và chịu trỏch
nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước nhõn dõn. Cỏc cơ quan Nhà nước khỏc đều bắt nguồn từ Quốc hội. Đến lượt mỡnh cỏc hệ thống cơ quan Nhà nước khỏc (hành phỏp, xột sử, kiểm sỏt) đều trực thuộc hoặc chịu sự chỉ đạo của một trung tõm cơ quan cao nhất của hệ thống mỡnh.
Về mặt hoạt động, cơ quan Nhà nước trung ương và Nhà nước cấp trờn quyết định những vấn đề quan trọng nhất về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội. Cỏc cơ quan Nhà nước ở địa phương và cơ quan Nhà nước cấp dưới phải phục tựng cơ quan Nhà nước cấp trờn và trung ương. Trong phạm vi thẩm quyền, cỏc cơ quan Nhà nước địa phương và cơ quan Nhà nước cấp dưới tự quyết định và chịu trỏch nhiệm về những vấn đề cụ thể của địa phương; cỏc cơ quan Nhà nước trung ương và cơ quan Nhà nước cấp trờn phải tạo điều kiện cho cơ quan Nhà nước địa phương và cơ quan Nhà nước cấp dưới, phỏt huy quyền chủ động, sỏng tạo, gúp phần vào sự nghiệp chung của đất nước.
Nguyờn tắc tập trung dõn chủ đũi hỏi cấp trờn phải thường xuyờn kiểm tra cấp dưới thực hiện cỏc quyết định và chỉ thị của cơ quan cấp trờn; thực hiện chế độ thụng tin bỏo cỏo thường xuyờn giữa cấp trờn và cấp dưới, phải đảm bảo kỉ luật nghiờm minh trong tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nước.
Thực tiễn đỳng đắn nguyờn tắc tập trung dõn chủ cũng cú nghĩa là phải kiờn quyết đấu tranh với thúi tập trung quan liờu, bệnh tự do vụ tổ chức, vụ chớnh phủ.
Nguyờn tắc tập trung dõn chủ cú nội dug chủ yếu như trờn, nhưng khi thực hiện trong cỏc cơ quan Nhà nước khỏc nhau, trong cỏc nghành và lĩnh vực khỏc nhau thỡ nú lại mang lại những tớnh chất và đặc điểm khỏc nhau. Thớ dụ, việc thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong cỏc cơ quan văn húa – xó hội cú những đặc điểm riờng khỏc với việc thực hiện những nguyờn tắc này trong cỏc cơ quan an ninh, quốc phũng. Hơn nữa, khi thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ phải xuất phỏt từ tỡnh hỡnh và nhiệm vụ của từng giai đoạn, tựy theo trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội mà vận dụng cho thớch hợp, khụng rập khuụn, mỏy múc. Thớ dụ, khi đất nước đó chuyển sang trong thời kỡ xõy dựng trong hũa bỡnh thỡ khụng thể vận dụng
nguyờn tắc tập trung trong thời chiến tranh. Nguyờn tắc tập trung dõn chủ cần được bổ sung nội dung mới phự hợp với cuộc sống luụn biến đổi, năng động.
Như vậy, nghệ thuật quõn sự vận dụng nguyờn tắc tập trung dõn chủ là tỡm tỷ lệ kết hợp tối ưu hai mặt tập trung và dõn chủ trong tổ chức và hoạt động của từng lĩnh vực, ngành cụ thể, trong từng giai đoạn, từng hoàn cảnh, thậm chớ là từng vấn đề cụ thể.
Ở nước ta, nguyờn tắc này được xỏc lập dưới hỡnh thức chung trong Điều 6 Hiến phỏp năm 1980 và nay trong Điếu 6 Hiến phỏp năm 1992: “Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn và cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ”.