Sự vận dụng chung ở cỏc mụ hỡnh Nhà nước Tư sản

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 27)

Bộ mỏy Nhà nước là hệ thống cỏc cơ quan Nhà nước cú tổ chức, vị trớ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khỏc nhau nhưng cú mối quan hệ tạo thành một thể thống nhất vỡ được tổ chức và hoạt động theo những nguyờn tắc chung nhất định.

Nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước là những phương hướng mang tớnh chất chỉ đạo trong quỏ trỡnh tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước. Hiến phỏp tư sản ghi nhận bộ mỏy Nhà nước của mỡnh được tổ chức và hoạt động dựa trờn nguyờn tắc phõn quyền. Cơ sở lý luận của nú là học thuyết “tam quyền phõn lập” của Montesquieu và biểu hiện của nú là hệ thống quyền lực Nhà nước được phõn chia thành ba hệ thống cơ quan: lập phỏp thuộc về Nghị viện; hành phỏp thuộc về Chớnh phủ; tư phỏp thuộc về Tũa ỏn.

Với quyền thứ nhất, cơ quan lập phỏp là Nghị viện sẽ làm ra cỏc thứ luật cho một thời gian hay vĩnh viễn và sửa đổi hay bổ sung luật này.

Với quyền thứ hai, thỡ cơ quan hành phỏp là Chớnh phủ sẽ quản lý đất nước, điều hành đất nước trong cỏc lĩnh vực đời sống xó hội.

Với quyền thứ ba, là quyền hành phỏp thỡ Tũa ỏn sẽ bảo đảm phỏp luật được thi hành, chấp hành một cỏch nghiờm chỉnh và bảo vệ phỏp luật…

Với nội dung của nguyờn tắc phõn quyền là quyền lực Nhà nước được phõn chia cho ba hệ thống cơ quan nú sẽ cú nhiều ưu điểm: tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyờn tắc phõn quyền để chống lại chế độ chuyờn chế, thanh toỏn nạn lạm quyền, đảm bảo quyền tự do cho con người; nếu quyền lực tập trung vào tay một người, một cơ quan thỡ sẽ dẫn tới tỡnh trạng độc quyền, chuyờn chế; trong đú cỏc cơ quan luụn cú sự đối trọng kiềm chế và cõn bằng với nhau tức là cơ chế kiểm soỏt, kiểm tra, giỏm sỏt lẫn nhau thỳc đẩy sự phỏt triển tạo ra sự khỏch quan trỏnh tớnh chủ quan đảm bảo hiệu quả cụng việc… gọi là cơ chế phản biện xó hội, là động lực, mục đớch thụi thỳc cỏc chủ thể tự hoàn thiện mỡnh.

Bờn cạnh đú nguyờn tắc phõn quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước cũng cú điểm hạn chế đú là nguy cơ về xung đột thẩm quyền, tranh giành quyền lực, bạo loạn lật đổ tiềm ẩn trong Nhà nước tư sản.

Cơ sở lý luận của nguyờn tắc phõn quyền TBCN: về kinh tế là quan hệ sản xuất TBCN dựa trờn tư hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động gắn liền với chế độ búc lột giỏ trị sức lao động của ụng chủ tư bản đối với cụng nhõn. Hiến phỏp tư sản ghi nhận quyền sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất đặc biệt đất đai là thiờng liờng và bất khả xõm phạm; về xó hội là mõu thuẫn, đối khỏng giữa lợi ớch vật chất và quyền lực chớnh trị giữa hai giai cấp tư sản và vụ sản; về tư tưởng tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, dõn quyền nhưng chỉ là khẩu hiệu mà thụi.

Về cỏch thức hỡnh thành bộ mỏy Nhà nước: chủ yếu cử tri là người trực tiếp bầu chọn ra cỏc chức danh, cỏc cơ quan trong bộ mỏy Nhà nước. Do vậy, giữa cỏc cơ quan khụng cú mối quan hệ về cỏch thức hỡnh thành nờn khụng cú sự ràng buộc lẫn nhau đảm bảo nguyờn tắc phõn quyền.

Về tớnh phõn quyền giữa cỏc cơ quan: quyền lực giữa cỏc cơ quan được phõn định rạch rũi, đảm bảo cơ chế đối trọng, cạnh tranh, giỏm sỏt lẫn nhau để cựng nhau phỏt triển. Cơ quan lập phỏp của cỏc tiểu bang là cơ quan quyền lực cao nhất ở địa phương.

Về tớnh dõn chủ: dõn chủ chỉ là hỡnh thức, Nhà nước tư sản tuy ghi nhận quyền dõn chủ mang tớnh hiến định. Tuy nhiờn, trờn thực tế quyền dõn chủ đú

khụng thể thuộc về mọi người dõn lao động lý do căn bản nhất của nú là quyền sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất. Bởi lẽ, cỏc bản Hiến phỏp tư sản đều bảo hộ sở hữu tư nhõn là cố định, thiờng liờng và bất khả xõm phạm. Cho nờn, trờn thực tế dõn chủ tư sản chỉ thuộc về giai cấp tư sản mà thụi - nền dõn chủ của thiểu số người dõn.

Hiện nay, cỏc Chớnh phủ hợp hiến cú những cỏch thức khỏc nhau trong việc ỏp dụng học thuyết phõn quyền. Cỏc nước theo mụ hỡnh đại nghị phõn quyền một cỏch mềm dẻo, Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội như ở Anh, Nhật… trong khi cỏc nước theo mụ hỡnh Tổng thống, đặc điểm là chỉnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn lại phõn quyền một cỏch cứng rắn như ở Hoa Kỳ, Philipine... phõn quyền trong chớnh thể cộng hũa hỗn hợp, Chớnh phủ vừa phải chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn vừa phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội như ở Phỏp, Nga…

Nếu coi hệ thống chớnh trị như một vũng trũn bao quỏt những tập hợp con cấu thành nờn bản thõn nú thỡ điểm trung tõm của vũng trũn này là Nhà nước. Một điểm chung dễ nhận thấy giữa Mỹ và Nga là cả hai nước đều cựng ỏp dụng học thuyết “tam quyền phõn lập” trong việc tổ chức quyền lực Nhà nước. Tuy nhiờn, trờn thực tế, cỏc nước này lại cú sự vận dụng học thuyết đú theo những phương thức khỏc nhau và ớt nhiều chịu sự chi phối của điều kiện lịch sử cũng như đặc điểm phỏt triển kinh tế - xó hội ở mỗi nước.

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 27)