Sự vận dụng học thuyết “tam quyền phõn lập” ở Liờn Bang Nga

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32 - 35)

Thuyết phõn quyền của Montesquieu cú ảnh hưởng sõu sắc đến những quan niệm sau này về tổ chức Nhà nước cũng như thực tiễn tổ chức Nhà nước của cỏc nước tư bản. Đa số Hiến phỏp của cỏc nước tư bản hiện nay, đều khẳng định nguyờn tắc phõn quyền như một nguyờn tắc cơ bản của việc tổ chức quyền lực Nhà nước. Nguyờn tắc này cú thể được khẳng định trực tiếp bằng cỏc quy phạm của Hiến phỏp. Điều 10 Hiến phỏp Liờn Bang Nga quy định: “Quyền lực Nhà nước ở Liờn Bang Nga được thực hiện dựa trờn cơ sở của sự phõn quyền thành cỏc nhỏnh lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Cỏc cơ quan của cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp phải độc lập”

Ngày 12.12.1993 bản Hiến phỏp đầu tiờn của cộng hũa Liờn Bang Nga chớnh thức được ban hành xõy dựng mụ hỡnh Nhà nước theo chớnh thể cộng hũa hỗn hợp: Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước, đứng đầu Chớnh phủ là Thủ tướng, quyền lực của Thủ tướng bị san sẻ, chủ yếu tập trung quyền lực về Tổng thống… Hiến phỏp Liờn Bang Nga đó thừa nhận Chớnh phủ là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước để qua đú xõy dựng một bộ mỏy Nhà nước cú quyền lực hành chớnh

mạnh mẽ. Nghị viện chủ yếu thực hiện chức năng lập phỏp chứ khụng cú quyền quyết định cao nhất cỏc vấn đề thuộc về chức năng Nhà nước.

Nguyờn tắc phõn chia quyền lực là nguyờn tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước Liờn Bang Nga. Tổng thống và Quốc hội đều do trực tiếp cử tri bầu ra, cũn cỏc chức danh khỏc trong cơ quan tư phỏp bao gồm Tũa ỏn và Viện kiểm sỏt thỡ do Tổng thống bổ nhiệm suốt đời. Vỡ vậy mà quyền lực Nhà nước được phõn định rạch rũi và cụ thể cho cỏc hệ thống cơ quan, giữa chỳng khụng cú mối quan hệ ràng buộc, tỏc động qua lại chặt chẽ lẫn nhau. Biểu hiện tập trung nhất là Quốc hội khụng cú quyền cỏch chức, bói nhiệm, miễn nhiệm Tổng thống hoặc nếu như sau ba lần Quốc hội khụng phờ chuẩn chức danh Thủ tướng Chớnh phủ do Tổng thống giới thiệu thỡ Tổng thống sẽ bổ nhiệm Thủ tướng Chớnh phủ theo ý của mỡnh. Tổ chức và hoạt động của cơ quan tư phỏp khụng chịu sự giỏm sỏt của Quốc hội. Với cỏch tổ chức bộ mỏy Nhà nước như vậy, bờn cạnh một hệ thống phỏp luật thành văn (ở Nga khụng thừa nhận ỏn lệ và tập tục) là cơ sở, nền tảng quan trọng để Nga xõy dựng thành cụng Nhà nước phỏp quyền TBCN hiện thực trờn thế giới hiện nay.

Tổng thống Liờn Bang Nga là người đứng đầu Nhà nước với tư cỏch là nguyờn thủ của quốc gia, người đại diện cao nhất cho Nhà nước trong hoạt động đối nội và đối ngoại. Bờn cạnh đú, Tổng thống cũn là người giữ chức vị cao nhất của Chớnh phủ Liờn Bang Nga, cú quyền quyết định cỏc vấn đề cuối cựng và chủ trỡ cỏc phiờn họp. Nhiệm kỳ của Tổng thống là bốn năm và khụng được tỏi đắc cử lần thứ ba. Tổng thống cú quyền gửi thụng điệp liờn bang tới Quốc hội, cú quyền bỏc bỏ cỏc dự luật, giải tỏn đu ma quốc gia Nga và quyết định bầu cử trước thời hạn, đề cử chức danh Thủ tướng Chớnh phủ để đu ma phờ chuẩn, cú quyền giải tỏn Chớnh phủ bất cứ lỳc nào. Tổng thống Liờn Bang Nga cú quyền bảo vệ Hiến phỏp, quyền tự do của cỏ nhõn và cụng dõn, ký kết cỏc điều ước mà Nga tham gia song phương hoặc đa phương.

Chớnh phủ Liờn Bang Nga vừa là cơ quan hành phỏp cao nhất của Nhà nước vừa là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước. Vỡ vậy, Chớnh phủ cú quyền quyết định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Nhà nước toàn liờn bang. Chớnh phủ

là một tập thể giữ vai trũ thống trị về mặt quyền lực, cú quyền quyết định mọi cụng việc và quản lý mọi mặt của đời sống xó hội của Nhà nước toàn liờn bang. Trong đú, Thủ tướng Chớnh phủ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng thống cú thẩm quyền căn cứ vào phương hướng của phỏp luật để thực thi cỏc quyền lực nờu trờn. Nhiệm kỳ của Thủ tướng Chớnh phủ là bốn năm và Thủ tướng Chớnh phủ khụng được tỏi đắc cử lần ba.

Quốc hội bao gồm hai viện Thượng nghị viện và Hạ nghị viện:

Thượng nghị viện: Mỗi bang cử ra hai đại biểu trong đú cú một người đứng đầu cơ quan lập phỏp và một người đứng đầu cơ quan hành phỏp ở cỏc tiểu bang đú. Khụng quy định về nhiệm kỳ mà nú phụ thuộc vào nhiệm kỳ của đại biểu đú phụ thuộc nhiệm kỳ người đứng đầu cơ quan lập phỏp và hành phỏp.

Hạ nghị viện: gồm 450 đại biểu, được cử tri trực tiếp bầu ra, cú tỷ lệ phụ thuộc vào số dõn của bang đú. Nhiệm kỳ Hạ nghị viện: 5 năm. Trong đú, một nửa số đại biểu được bầu theo danh sỏch hiệp thương của cỏc Đảng phỏi chớnh trị. Và một nửa được bầu theo danh sỏch bầu cử của từng khu vực theo sự đề cử và ứng cử trực tiếp của đại biểu.

Quốc hội là cơ quan đại diện và đại biểu cao nhất của nhõn dõn và là cơ quan lập phỏp tối cao của Liờn Bang Nga. Quốc hội hoạt động thường xuyờn và để đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp, Hiếp phỏp đó quy định một người khụng thể là thành viờn của Hạ viện và Thượng viện, đại biểu Quốc hội khụng kiờm nhiệm cỏc chức vụ khỏc ở cơ quan Nhà nước toàn liờn bang.

Hệ thống cơ quan tư phỏp gồm Tũa ỏn và Viện kiểm sỏt được lập ra nhằm bảo vệ những nguyờn tắc cơ bản của chế độ Hiến phỏp, đảm bảo tớnh tối cao và hiệu lực trực tiếp của Hiến phỏp; xột xử cỏc vụ ỏn trong cỏc lĩnh vực, và thực hiện chức năng cụng tố Nhà nước.

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32 - 35)