Quyền lực Nhà nước là thống nhất, khụng thể phõn chia nhưng phải cú sự phõn cụng rừ ràng giữa cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 61)

Kết luận chương 1:

2.2.2.2. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, khụng thể phõn chia nhưng phải cú sự phõn cụng rừ ràng giữa cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp

phải cú sự phõn cụng rừ ràng giữa cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp

Chức năng lập phỏp, nhõn dõn ủy quyền cho Quốc hội. Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập hiến và lập phỏp. Chức năng ỏp dụng phỏp luật, nhõn dõn giao cho Chớnh phủ và cỏc cơ quan quản lý hành chớnh Nhà nước khỏc. Chức năng tư phỏp, nhõn dõn giao cho Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn và cỏc cơ quan, tổ chức tư phỏp khỏc thực hiện. Ở đõy, chỳng ta vận dụng nhõn tố hợp lý của học thuyết “tam quyền phõn lập” vào tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước ta.

Học thuyết “tam quyền phõn lập” chiếm một vị trớ đỏng kể trong lịch sử cỏc học thuyết chớnh trị - phỏp luật thế giới. Ngày nay, nguyờn tắc tổ chức quyền lực Nhà nước theo kiểu “tam quyền phõn lập” đó trở thành nguyờn tắc đặc thự và khỏ phổ biến ở cỏc Nhà nước phỏp quyền tư sản. Cỏc học giả và giới chớnh trị tư sản coi nguyờn tắc phõn quyền là hũn đỏ tảng của nền dõn chủ tư sản mà họ đang cố gắng nhào nặn nhằm duy trỡ quyền lợi của giai cấp mỡnh.

í nghĩa cơ bản của việc vận dụng nguyờn tắc phõn quyền vào tổ chức và xõy dựng bộ mỏy Nhà nước được họ giải thớch là nhằm tạo ra một cơ chế cú kiểm tra, kiểm soỏt và giỏm sỏt hoạt động lẫn nhau giữa cỏc cơ quan Nhà nước để khắc phục sự lạm quyền, tiếm quyền dẫn tới độc tài, là nền tảng đảm bảo cho việc thực hiện cỏc nguyờn tắc cơ bản được thừa nhận chung khỏc của Nhà nước phỏp quyền; là cơ chế bảo vệ phỏp quyền và tự do cơ bản của cụng dõn khỏi những hành vi tựy tiện, độc đoỏn, những quyết định mang tớnh chất liờn quan, hành chớnh, mệnh lệnh gõy phiền hà và nhũng nhiễu từ phớa cỏc cơ quan và cụng chức trong bộ mỏy Nhà nước.

Chỳng ta khụng phủ nhận những ưu điểm này của học thuyết “tam quyền phõn lập”. Điều cần bàn là sự thổi phồng, cường điệu vai trũ của nú, coi sự phõn chia quyền lực như là chỡa khúa vạn năng, là cứu tinh cho sự khủng hoảng của chế độ dõn chủ tư sản.

Nhỡn tổng quỏt ở cỏc nước tư bản cú hai mụ hỡnh vận dụng nguyờn tắc phõn quyền là phõn chia quyền lực tuyệt đối và phõn chia, phối hợp quyền lực. Ở mụ hỡnh Thứ nhất, tổ chức quyền lực Nhà nước tỏch biệt triệt để ba quyền; thay cho cơ chế chịu trỏch nhiệm lẫn nhau giữa lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp là cơ chế kỡm chế và đối trọng. Cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp độc lập hoàn toàn trong thực thi quyền lực Nhà nước.

Mỹ là nước được coi là điển hỡnh cho cỏch phõn chia quyền lực tuyệt đối. Theo quy định của Hiến phỏp Mỹ, lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp là ba nhỏnh quyền lực hoàn toàn độc lập với nhau và hoạt động theo cơ chế “kỡm chế và đối trọng”. Nhưng trờn thực tế, ngay ở Nhà nước Mỹ, cỏc nhỏnh quyền lực Nhà nước vẫn buộc phải kết hợp, thỏa thuận, mặc cả, trao đổi, thương thuyết với nhau bởi lẽ rất giản đơn là họ buộc phải chung sống với nhau.

Mụ hỡnh “tam quyền phõn lập” trong tổ chức và hoạt động Nhà nước phổ biến ở cỏc nước tư bản hiện nay là phõn chia và phối hợp quyền lực. Theo cỏch này, quyền lực Nhà nước được phõn chia thành quyền lập phỏp, quyền hành phỏp và quyền tư phỏp. Nhưng sự phõn chia đú khụng trở nờn cứng nhắc, biệt lập, mà cỏc quyền lực do cỏc cơ quan đảm nhiệm đan xen vào nhau, lệ thuộc và chịu sự giỏm sỏt lẫn nhau, cú sự phối hợp giữa lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Tuy nhiờn, trong xó hội tư bản ngày nay, do sự chi phối của nhiều yếu tố khi vận dụng ở cỏc nước khỏc nhau, cỏch thức tổ chức quyền lực này cũng đó bị biến dạng làm cho sự phõn chia và phối hợp trở thành mang tớnh hỡnh thức và tượng trưng. Trờn thực tế, quyền lực Nhà nước tập trung vào một nơi hoặc lập phỏp hoặc hành phỏp.

Thừa nhận những nhõn tố hợp lý của thuyết “tam quyền phõn lập”, nhưng Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Quyền lực Nhà nước thống nhất, khụng phõn chia, phõn lập, càng khụng đối lập giữa cỏc quyền. Việc khụng ỏp dụng hoàn toàn mụ hỡnh Nhà nước kiểu “tam quyền phõn lập”, Đảng và Nhà nước ta đó cú sự cõn nhắc kỹ:

Học thuyết “tam quyền phõn lập” vốn là sản phảm của văn húa phương Tõy, được hỡnh thành và phỏt triển qua hàng trăm năm trong những điều kiện kinh tế, chớnh trị, văn húa của phương Tõy, nờn khụng thể bờ nguyờn si vào Việt Nam. Một mụ hỡnh tổ chức Nhà nước – của một đất nước dự đó được kiểm nghiệm qua thực tiễn của một số nước – khụng thể coi đó là chõn lý để cú thể vận dụng vào bất cứ nước nào. Hơn nữa, bản chất, nguồn gốc quyền lực Nhà nước của Nhà nước ta khỏc hẳn về chất so với cỏc Nhà nước Tư sản.

Bờn cạnh những ưu điểm, học thuyết “tam quyền phõn lập” cũn cú nhiều khuyết điểm. Đõy là học thuyết để lại nhiều tranh cói từ xưa tới nay. Cỏc nhà khoa học đó cú nhiều ý kiến đỏnh giỏ trỏi ngược nhau hoàn toàn về nú. Khi đỏnh giỏ mặt tiến bộ của học thuyết về “tam quyền phõn lập”, C. Mỏc đó nhấn mạnh rằng: Sự phõn chia quyền lực thực chất khụng phải là cỏi gỡ khỏc hơn là sự phõn cụng lao động theo kiểu cụng nghiệp được ỏp dụng đối với bộ mỏy Nhà nước nhằm mục đớch đơn giản húa và kiểm soỏt. I. R. Lờ – vin cũng khẳng định rằng: Sự phõn chia quyền lực chỉ là hệ thống cỏc chế định luật – Nhà nước hướng tới bảo đảm cỏc phương tiện phỏp lý cho sự độc đảm, cỏc phương tiện phỏp lý cho sự độc lập tương đối của cỏc cơ quan Nhà nước với nhau. Ngay những học giả tư sản nổi tiếng như: G. G. Rỳt – xụ, N. M. Kụ – rơ – cu – nốp, J. Can – tơ, G. Ph. Hờ – ghen… cũng thừa nhận sự hạn chế của học thuyết về “tam quyền phõn lập”: Rỳt – xụ phủ nhận sự phõn chia quyền lực về mặt chớnh trị - xó hội và chỉ ra rằng, quyền lực bắt nguồn từ nhõn dõn. ễng nhấn mạnh: chớnh quyền là sự thể hiện ý chớ của đa số, chớnh quyền đú khụng thể phõn chia, chớnh quyền đú luụn luụn nằm trong tay nhõn dõn khụng thể hạn chế bằng bất cứ đạo luật nào và cũng khụng trao nú cho một cỏ nhõn nào. Sự phõn chia quyền lực thành lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp… chỉ là sự thể hiện bề ngoài của một quyền lực thống nhất. N. M . Kụ – rơ – cu – nốp quan niệm: núi đỳng hơn là khụng phải phõn chia quyền lực mà là sự phõn cụng chức năng giữa cỏc cơ quan quyền lực Nhà nước. Mặc dự, mượn tư tưởng của Montesquieu về phõn chia quyền lực nhưng J. Can – tơ khụng tỏn thành tư tưởng cõn bằng quyền lực mà ủng hộ cho quan điểm về chủ quyền nhõn dõn. ễng giải

thớch: mọi Nhà nước cú ba quyền lực: lập phỏp (chỉ thuộc về “ý nguyện về chủ quyền tập thể của nhõn dõn”), hành phỏp (thuộc về người cầm quyền theo luật và tuõn thủ quyền lực lập phỏp), tư phỏp (do quyền hành phỏp bổ nhiệm). Tổng thể và sự nhất trớ ba quyền lực này cú thể ngăn ngừa chuyờn chế và bảo đảm phồn vinh cho quốc gia. Cũn Hờ – ghen thỡ khẳng định: phõn chia quyền lực chỉ nờn dừng lại ở khỏi niệm, nếu sự phõn chia đú vượt giới hạn của khỏi niệm và trở thành hiện thực thỡ quyền lực sẽ khụng thể nào cũn thống nhất lại được nữa, cỏc nhỏnh quyền lực tỏch rời nhau tới mức phõn liệt, kiềm chế, đối trọng, đối lập và chống lại nhau. Lỳc đú muốn cú được quyền lực Nhà nước thống nhất lại phải dựng đến đại bỏc. Thực tế ở nhiều nước đó chứng tỏ những lời cảnh bỏo trờn đõy của Hờ – ghen là hoàn toàn cú cơ sở.

Hợp lý hơn cả và khụng hoàn toàn phủ nhận hay tiếp thu một cỏch rập khuụn, mỏy múc học thuyết về “tam quyền phõn lập” mà phải biết gạn lọc lấy những nhõn tố hợp lý, vận dụng những giỏ trị khoa học của nú một cỏch sỏng tạo, phự hợp với chế độ kinh tế - chớnh trị - văn húa - xó hội, với những đặc trưng lịch sử, văn húa truyền thống, trỡnh độ phỏt triển dõn trớ và khoa học kỹ thuật, với đường lối phỏt triển của đất nước ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w