Kết luận chương 2:

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 92 - 93)

Dưới ỏnh sỏng đổi mới, một mặt Đảng và Nhà nước ta khẳng định quyền lực Nhà nước là thống nhất, nhưng mặt khỏc cú sự kế thừa những nhõn tố tiến bộ trong tổ chức và phõn cụng quyền lực của nhõn loại. Đặc biệt là những hạt nhõn hợp lý, những giỏ trị tớch cực trong học thuyết tam quyền phõn lập. Nghị quyết Đại hội Đảng X khẳng định: “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phối

hợp giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp”.

Quan điểm này cũng được quy định tại Điều 2, Hiến phỏp 1992 (sửa đổi năm 2001). Quyền lực Nhà nước là thống nhất khụng cú nghĩa là quyền lực chỉ do một số người nào đú nắm giữ mà đú là sự tập trung, thống nhất quyền lực trong tay nhõn dõn thụng qua người đại diện của họ, nhằm đảm bảo tớnh thống nhất, nhất quỏn trong tổ chức cũng như sử dụng quyền lực. Sự tập trung khụng những khụng đối lập với việc phõn cụng, phõn nhiệm, mà ngược lại đũi hỏi phõn định rừ ràng về chức năng, nhiệm vụ của bộ mỏy thực hiện quyền lực. Sự phõn định càng thiếu rừ ràng thỡ việc kiểm soỏt quyền lực càng kộm cả về hiệu lực lẫn hiệu quả.

Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương phõn cụng và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện ba quyền. Điều đú cú nghĩa là trong quỏ trỡnh cải cỏch và xõy dựng bộ mỏy Nhà nước phải coi trọng việc xỏc định rừ chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của cỏc cơ quan trong việc thực hiện ba quyền này để hạn chế sự lạm quyền, lộng quyền, chồng chộo và cản trở cụng việc của nhau. Tuy nhiờn khụng phải vỡ phõn cụng, phõn nhiệm rạch rũi mà cỏc cơ quan Nhà nước quay lưng lại với nhau, khụng phối hợp với nhau, chống đối nhau. Chớnh nhờ vào quan điểm này mà bộ mỏy Nhà nước ta qua cải cỏch và đổi mới ngày càng được củng cố và hoàn thiện hơn về tổ chức và hoạt động quyền lực, trỏnh được tỡnh trạng như: lẫn lộn chức năng và quyền hạn giữa lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp; dựa dẫm và ỷ lại nhau trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước; nể nang, xuề xũa trong giỏm sỏt, kiểm sỏt, thanh tra việc thực hiện chức năng và quyền hạn của mỗi bờn.

Tuy nhiờn cú thể thấy rằng, những hạt nhõn hợp lý của học thuyết tam quyền phõn lập vẫn chưa được chỳng ta khai thỏc đầy đủ. Việc phõn cụng quyền lực giữa cỏc cơ quan Nhà nước cũn nhiều bất cập. Chớnh sự phõn cụng khụng rừ ràng về thẩm quyền đó dẫn đến sự chồng chộo giữa cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp trong việc thực thi quyền lực. Làm cho cơ cấu quyền lực khụng phỏt huy được hết hiệu quả. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng chưa kế thừa và thiết lập được cơ chế kiểm soỏt quyền lực hữu hiệu ngay trong bộ mỏy Nhà nước, mà đú mới được coi là nội dung cốt lừi của học thuyết tam quyền phõn lập.

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 92 - 93)