Sự yếu kộm trong hệ thống phỏp luật ở nước ta

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 71 - 76)

Kết luận chương 1:

2.3.1.3.Sự yếu kộm trong hệ thống phỏp luật ở nước ta

Phỏt triển kinh tế thị trường, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), dõn chủ húa xó hội, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN đũi hỏi phải hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật. Trong thời gian vừa qua, việc xõy dựng hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam đó đạt được nhiều

kết quả. Một khối lượng lớn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, nhất là trong lĩnh vực xõy dựng thể chế kinh tế thị trường đó được ban hành. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đó bao quỏt một phạm vi rộng lớn cỏc quan hệ xó hội cần điều chỉnh. Quy trỡnh xõy dựng được thực hiện đỳng luật và dõn chủ hơn. Chất lượng cỏc văn bản được nõng cao hơn. Những kết quả đó đạt được trong việc xõy dựng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật thời gian qua khụng chỉ đỏp ứng những thụng lệ quốc tế khi Việt Nam gia nhập WTO mà cũn gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước.

Mặc dự cú nhiều tiến bộ, nhưng, theo đỏnh giỏ của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5, khúa X, “Hệ thống thể chế, phỏp luật, nhất là thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN vẫn cũn nhiều bất cập, vướng mắc”.

Thứ nhất, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam hiện nay cú thể núi

đang trong tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ra đời là để giải quyết, điều chỉnh cỏc quan hệ, hành vi phỏp lý nảy sinh trong xó hội. Cỏc quan hệ, hành vi phỏp lý phỏt triển đến đõu thỡ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật phải được điều chỉnh đến đú. Chỉ cú như thế thỡ cỏc quy định mới nhanh chúng đi vào cuộc sống, mới mang lại hiệu quả xó hội thiết thực. Tuy nhiờn, trờn thực tế do hiểu khụng đỳng về Nhà nước phỏp quyền, khi nhấn mạnh đến vai trũ tối thượng của phỏp luật, nhưng lại đồng nhất với việc cú nhiều văn bản phỏp luật được ban hành nờn đang cú tỡnh hỡnh muốn ban hành càng nhiều văn bản quy phạm phỏp luật càng tốt, lĩnh vực nào, ngành nào cũng muốn cú luật, phỏp lệnh riờng của mỡnh. Do vậy, nhiều vấn đề xó hội tuy chưa đặt ra yờu cầu cần phải cú những quy định điều chỉnh cú tớnh chất phỏp lý, nhưng một số bộ, ngành, tổ chức xó hội vẫn xõy dựng cỏc dự ỏn luật trỡnh và thuyết phục để được thụng qua. Kết quả là bờn cạnh những bộ luật hoặc phỏp lệnh nhanh chúng đi vào thực tiễn và được cả xó hội đún nhận thỡ cũng cú những luật, phỏp lệnh hoặc một phần nào đú của cỏc văn bản này, ý nghĩa điều chỉnh thực tiễn khụng cao hoặc rất yếu. Cú thể thấy điều này khỏ cụ thể qua một số luật về đối tượng, phỏp lệnh về địa phương. Trong những văn bản đú do mang tớnh chớnh trị, chủ trương nờn khụng xỏc định rừ được quan hệ,

hành vi, đối tượng, phạm vi điều chỉnh. Nhiều quy định chỉ là cỏc quan điểm hoặc mang tớnh hỡnh thức, nặng về ý nghĩa thuyết phục, hụ hào, thiếu cỏc quy định cú tớnh chế tài - một đặc trưng khụng thể thiếu của luật - nờn hiệu lực phỏp luật yếu, khụng thực sự đi vào cuộc sống, hiệu quả xó hội khụng cao. Ngược lại, nhiều vấn đề rất cần phải được quy định, điều chỉnh thỡ lại thiếu cỏc văn bản phỏp lý điều chỉnh. Thớ dụ, như những vấn đề về thẩm quyền của chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, trỏch nhiệm của người đứng đầu cỏc cơ quan hành chớnh, của cỏn bộ, cụng chức trong thực thi cụng vụ, hoặc vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng mà bỏo chớ đó nờu lại chưa được ban hành. Núi một cỏch khỏc, khụng ớt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật được xõy dựng chủ yếu xuất phỏt từ ý chớ chủ quan của cơ quan quản lý mà khụng phải từ yờu cầu của cỏc quan hệ xó hội trờn thực tế cần điều chỉnh.

Thứ hai, nhiều văn bản quy phạm phỏp luật được xõy dựng “quỏ tầm”. Nhiều vấn đề xó hội chỉ cần cỏc văn bản điều chỉnh của Chớnh phủ hoặc cỏc văn bản quy định của cỏc bộ là đủ. Nhưng nhiều khi những vấn đề đú lại được nõng lờn điều chỉnh trong cỏc văn bản phỏp luật ở cấp độ cao hơn, khiến cho việc xõy dựng bị kộo dài, khụng đỏp ứng kịp thời việc xử lý những vấn đề xó hội đặt ra. Do vậy, nội dung quy định của cỏc văn bản này nhiều khi khụng sỏt hợp, thiếu tớnh thuyết phục. Nhiều văn bản tớnh dự bỏo và tiờn liệu thấp, khụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của tỡnh hỡnh.

Thứ ba, ngoài việc cú nhiều văn bản “quỏ tầm” cũn cú hiện tượng nhiều quy định phỏp luật cũn thiếu hệ thống, thiếu sự tập trung, thống nhất và cụ thể. Một quan hệ phỏp lý nhưng lại được quy định rải rỏc trong nhiều văn bản ở nhiều cấp khỏc nhau (quy định ở cả trong luật, nghị định, thụng tư), nờn rất khú cho việc nắm vững và ỏp dụng một cỏch thống nhất. Cú thể thấy điều này trong hệ thống cỏc văn bản điều chỉnh về cỏn bộ, cụng chức, về chớnh quyền đụ thị; do vậy khụng thuận lợi cho việc thực thi phỏp luật ở cả phớa người quản lý lẫn phớa người bị quản lý.

Thứ tư, trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, những nội dung khú thường bị gỏc lại hoặc giao cho cỏc văn bản cú vị trớ phỏp lý thấp hơn quy định. Cú những văn bản luật được ban hành trong đú cú nhiều điều giao cho Chớnh phủ quy định (Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phỏp lệnh Cựu chiến binh, Luật Thanh niờn...). Tỡnh hỡnh này dẫn đến cỏc quy định phỏp luật trong cỏc văn bản luật hoặc nghị định rất ngắn, nhưng cỏc văn bản triển khai hướng dẫn lại rất nhiều và vỡ thế cỏc văn bản phỏp luật được xõy dựng mất nhiều cụng sức, thời gian, theo nhiều quy trỡnh, thủ tục mà vẫn khú đi vào đời sống.

Thứ năm, tỡnh trạng thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất về nội dung giữa cỏc văn bản phỏp luật cũn khỏ nhiều. Tỡnh trạng này thể hiện trờn hai phương diện. Một là, nhiều văn bản cụng bố sau mõu thuẫn với những quy định của văn bản được ban hành trước đú. Hai là, luật ban hành nhưng do chưa cú văn bản hướng dẫn thi hành một cỏch kịp thời nờn đó rơi vào tỡnh trạng “nằm chờ”. Thực tế đú cộng với việc cú nhiều nội dung cần cỏc văn bản dưới luật quy định đó tạo cho cỏc văn bản triển khai, hướng dẫn cú giỏ trị phỏp lý “cao” hơn luật, phỏp lệnh. Phỏp lệnh đó ban hành, nhưng phải chờ nghị định; nghị định ban hành phải chờ thụng tư hướng dẫn mới thực hiện được.

Thứ sỏu, tỡnh trạng chồng chộo, trựng lặp khỏ phổ biến của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật. Nhiều quy định của văn bản này mõu thuẫn với quy định của văn bản khỏc, thậm chớ ngay trong một văn bản. Như vấn đề quy định giấy tờ sở hữu nhà, đất hay trong lĩnh vực tổ chức bộ mỏy. Qua rà soỏt về quy định chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ, ngành trong thời gian qua đó phỏt hiện: chồng chộo - 27 việc, phõn cụng chưa rừ - 57 việc, phõn cụng chưa hợp lý - 29 việc. Nhiều quy định khụng cũn phự hợp hoặc chậm được sửa đổi, bổ sung. Ngược lại, nhiều vấn đề cần phải được ổn định thỡ lại thường xuyờn sửa đổi, bổ sung, tớnh ổn định của nhiều văn bản chưa cao, cú những văn bản mới thụng qua chưa cú văn bản hướng dẫn thi hành đó phải sửa, gõy khú khăn trong việc hiểu, giải thớch, ỏp dụng một cỏch thống nhất và đầy đủ. Thớ dụ như hệ thống phỏp luật quy định về quản lý đất đai, cấp

giấy phộp sở hữu nhà và đất. Cỏc quy định này liờn tục bị sửa đổi, bổ sung tạo tõm lý khụng yờn tõm trong quản lý và sử dụng tài sản của mỡnh.

Thứ bảy, cỏc văn bản phỏp luật được ban hành, nhỡn chung, đều cú kết cấu “kinh điển”. Phần quy định chung được viết rất dài, nhưng nhiều điểm lại khụng thật sự gắn với nội dung quy định tiếp sau. Ở nhiều nghị định triển khai thực hiện luật, phỏp lệnh và thụng tư hướng dẫn thi hành, phần tổ chức triển khai, hướng dẫn giải thớch ớt, phần quy định chung lại rất dài mà thường phần này trong cỏc văn bản luật, phỏp lệnh đó cú. Tồn tại khỏ phổ biến tỡnh trạng nghị định chộp lại nội dung luật, thụng tư chộp lại nội dung nghị định khiến cho cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trựng lắp nhiều, văn bản dài khụng cần thiết.

Thứ tỏm, hiện nay đang tồn tại tư duy là việc xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật càng cụ thể càng tốt để giảm bớt việc phải cú cỏc văn bản giải thớch ở cấp độ thấp hơn và người thực hiện thỡ nhờ cú những quy định cụ thể sẽ dễ thực hiện. Tư duy đú dẫn đến nhiều văn bản quy phạm phỏp luật quy định quỏ chi tiết, cụ thể. Nhưng dự những văn bản này cú chi tiết, cụ thể đến đõu vẫn khụng thể bao quỏt hết được cỏc đối tượng, phạm vi điều chỉnh. Vỡ thế đó cú những kẽ hở phỏp luật để những người cố ý cú thể lợi dụng, cũn nhà quản lý thỡ lỳng tỳng khụng biết xử lý như thế nào đối với những vấn đề nảy sinh ngoài quy định.

Thứ chớn, ngụn ngữ trong nhiều văn bản chưa thật sự là ngụn ngữ phỏp lý. Nhiều từ ngữ thiếu chớnh xỏc, mang nhiều nghĩa, hoặc khụng xỏc định như cỏc từ “cú thể”, “khụng nhất thiết”... vẫn được sử dụng nờn khú hiểu, khú giải thớch, trong khi đú hoạt động giải thớch phỏp luật lại chưa được quan tõm đỳng mức. Tỡnh hỡnh đú khiến việc ỏp dụng thiếu thống nhất và đầy đủ, vừa khú thực hiện vừa tạo kẽ hở cho những đối tượng cố ý lợi dụng vi phạm phỏp luật.

Đỏnh giỏ về chất lượng cỏc văn bản phỏp luật, Bỏo cỏo giỏm sỏt chuyờn đề của Ủy ban Phỏp luật Quốc hội trong kỳ họp thứ 8 Quốc hội khúa XI nhận xột: “... một số luật, phỏp lệnh chỉ mới dừng lại ở nguyờn tắc chung, chưa cụ thể, gõy khú

khăn cho cỏc cơ quan, nhiệm vụ. Nhỡn chung, cỏc văn bản cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, cú biểu hiện cục bộ...”

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 71 - 76)