Sự vận dụng học thuyết “tam quyền phõn lập” ở nước Mỹ

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27 - 32)

Chớnh quyền hợp hiến ở Mỹ theo sỏt học thuyết “tam quyền phõn lập” hơn cả. Về mặt tổ chức theo mụ hỡnh Tổng thống chế, cả lập phỏp và hành phỏp đều được thành lập từ dõn chỳng (nhõn dõn bầu ra cả Nghị viện và Tổng thống); cỏc bộ trưởng khụng thể đồng thời là thành viờn của Nghị viện. Về mặt hoạt động, Tổng thống khụng cú quyền trỡnh dự ỏn luật lờn Nghị viện mặc dự cú những quyền cú thể ảnh hưởng đến nghành lập phỏp như quyền đọc thụng điệp trước Nghị viện. Về cơ chế chịu trỏch nhiệm, Nghị viện khụng thể giải tỏn tập thể cỏc bộ trưởng của Tổng thống; Tổng thống khụng cú quyền giải tỏn Nghị viện.

Ở Nhà nước này ỏp dụng triệt để học thuyết phõn chia quyền lực Nhà nước, hay cũn gọi là cỏch phõn quyền cứng rắn và tăng cường quyền lực của người đứng đầu - Tổng thống. Ở đú, Tổng thống vừa nguyờn thủ quốc gia vừa là là người đứng đầu bộ mỏy hành phỏp do nhõn dõn bầu ra trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Mọi thành viờn của Chớnh phủ đều do Tổng thống bổ nhiệm và chịu trỏch nhiệm trước Tổng thống, khụng chịu trỏch nhiệm trước Nghị viện, khụng cú chức vụ Thủ tướng.

Đặc điểm quan trọng nhất của chớnh thể cộng hũa Tổng thống là việc ỏp dụng tuyệt đối nguyờn tắc phõn chia quyền lực Nhà nước. Chớnh việc ỏp dụng này là cơ sở cho việc khụng chịu trỏch nhiệm lẫn nhau giữa lập phỏp và hành phỏp. Thay cho cơ chế chịu trỏch nhiệm lẫn nhau giữa lập phỏp và hành phỏp là cơ chế kỡm chế và đối trọng. Lập phỏp và hành phỏp kỡm chế và đối trọng lẫn nhau để khụng cú cơ quan nào lợi dụng quyền lực. Tổng thống và cỏc bộ trưởng toàn quyền trong lĩnh vực làm luật. Nghị viện khụng cú quyền lật đổ Chớnh phủ. Và ngược lại Tổng thống - nguyờn thủ quốc gia cũng khụng cú quyền giải tỏn Nghị viện trước thời hạn theo quy định của Hiến phỏp Hoa Kỳ, Tổng thống khụng cú quyền sỏng kiến phỏp luật.

Hiến phỏp Hoa Kỳ quy định tất cả cỏc quyền lập phỏp đều thuộc về Quốc hội bao gồm Thượng viện và Hạ viện. Việc tổ chức Quốc hội thành hai viện ở Hoa Kỳ là do những ly do sau:

Thứ nhất, xuất phỏt từ bản chất của Nhà nước này là Nhà nước liờn bang. Vỡ vậy, mỗi bang với tư cỏch là chớnh quyền, chủ thể ở địa phương cú sự độc lập về quyền lực rất lớn, cú hệ thống phỏp luật và bộ mỏy Nhà nước riờng biệt. Mỗi bang cú hai đại biểu trong Thượng viện nhằm đảm bảo tớnh cụng bằng và quyền lực của mỗi bang, đảm bảo tớnh dung hũa, trỏnh mõu thuẫn đấu tranh nhằm ly tan tỏch ra khỏi Nhà nước liờn bang. Vỡ vậy, phải tổ chức thành hai viện để đảm bảo tớnh cụng bằng quyền lực của mỗi bang cũng như dung hũa lợi ớch của cỏc tiểu bang đú. Cho nờn, Nhà nước toàn liờn bang đó thiết lập ra Thượng viện trong kết cấu Quốc hội của mỡnh. Ở Thượng viện, tất cả mỗi bang đều cú số lượng thành viờn bằng nhau (hai đại biểu) khụng phụ thuộc vào số lượng dõn số hay tiềm lực kinh tế - chớnh trị của cỏc bang. Cỏch thức tổ chức đú tạo được tớnh ổn định tương đối và tớnh ổn

định trong cơ cấu và tổ chức của bộ mỏy Nhà nước toàn liờn bang. Để một mặt nõng cao được thẩm quyền chung của Quốc hội, mặt khỏc trỏnh được tỡnh trạng cỏc tiểu bang dần dần muốn tỏch khỏi Nhà nước liờn bang để thành lập một Nhà nước khỏc. Và khi cỏc tiểu bang dần tỏch khỏi Nhà nước liờn bang thỡ sẽ dễ dàng bị cỏc cường quốc khỏc mua chuộc, thụn tớnh nờn phải tổ chức như vậy để tạo ra sự đoàn kết vững chắc.

Thứ hai, xuất phỏt từ giỏ trị điều chỉnh của cỏc đạo luật do Quốc hội ban hành mà trong tổ chức Quốc hội đó kết cấu thành hai viện Thượng viện và Hạ viện. Trong khi Hạ viện là chủ thể cú vai trũ soạn thảo phỏp luật nhằm điều chỉnh kịp thời cỏc quan hệ xó hội, bảo vệ lợi ớch giai cấp, phản ỏnh trực tiếp cỏc đũi hỏi khỏch quan của xó hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Vỡ vậy, phỏp luật do Hạ viện soạn thảo cú thể khụng phản ỏnh một cỏch đầy đủ, khụng bảo vệ được đa số nhõn dõn dễ dẫn đến sự phản ứng và bức xỳc của dõn chỳng. Vỡ vậy, phải cú cơ quan Thượng viện để bảo vệ quyền lợi của nhõn dõn, trỏnh sự độc quyền, chuyờn chế trong Hạ viện soạn thảo luật để bảo vệ giai cấp thống trị. Để cõn bằng và dung hũa, khắc phục được những điều đú mà Quốc hội Hoa Kỳ đó thiết lập cơ chế Thượng viện giữ vai trũ kiểm định về giỏ trị hiệu lực văn bản, dung hũa và khắc phục những sai lầm mà Hạ viện thụng qua nhằm đảm bảo cho phỏp luật cú giỏ trị điều chỉnh cao nhất, phự hợp nhất, phản ỏnh tốt hơn quyền và lợi ớch của cụng dõn.

Thứ ba, bộ mỏy Nhà nước Hoa Kỳ được tổ chức theo nguyờn tắc phõn quyền. Tức là quyền lực được phõn chia cho cỏc hệ thống cơ quan khỏc nhau, mỗi cơ quan đảm nhận một vai trũ, chức năng nhất định. Đảm bảo được tớnh cõn bằng, kiềm chế, đối trọng lẫn nhau. Và điều đú cũn giỳp cho mỗi cơ quan thực hiện nhiệm vụ của mỡnh một cỏch chuyờn nghiệp, chuyờn mụn hơn.

Việc thiết lập hai viện với cơ chế kiềm chế nhau giữa chỳng sẽ làm giảm bớt ưu thế của cơ quan lập phỏp để nú cõn bằng với bộ mỏy hành phỏp. Hai viện đều được cử tri bầu ra, thẩm quyền lập phỏp của hai viện gần như ngang nhau, cả hai đều cú thể nờu sỏng kiến lập phỏp, một đạo luật chỉ được coi là thụng qua nếu cú đủ số phiếu thuận của cả hai viện, và sau khi được thụng qua cỏc dự luật ấy đều

được trỡnh lờn Tổng thống. Nếu Tổng thống ký phờ chuẩn thỡ dự luật sẽ trở thành luật cũn nếu khụng phờ chuẩn thỡ sẽ gửi trả lại viện đó khởi xướng để xem lại, nếu được thụng qua, dự luật sẽ được chuẩn sang viện kia xem xột.

Cả trong lĩnh vực quốc phũng cũng cú sự phõn quyền giữa lập phỏp và hành phỏp. Quốc hội cú quyền tuyờn bố chiến tranh và phõn bổ ngõn sỏch cho quốc phũng. Tổng thống là tổng tư lệnh cỏc lực lượng vũ trang và chịu trỏch nhiệm cao nhất về quốc phũng của đất nước trong lĩnh vực tư phỏp, Thượng viện cú quyền xột xử cỏc vụ ỏn nhõn viờn chớnh quyền lạm dụng cụng quyền. Nếu Tổng thống bị xột xử thỡ Chỏnh ỏn Tũa ỏn tối cao sẽ chủ tọa, cỏc vụ ỏn ấy phải do Hạ viện khởi tố và khi xột xử Thượng viện chỉ cú quyền cỏch chức hoặc truất quyền đảm nhận mọi chức vụ trong chớnh quyền của bị cỏo rồi trao trả bị cỏo cho một Tũa ỏn thường của ngành tư phỏp. Túm lại, thẩm quyền của Quốc hội Mỹ được quy định theo hướng bảo đảm cho nú vừa độc lập vừa cú toàn quyền khi thực hiện cỏc chức năng của mỡnh. Vừa đủ khả năng kiềm chế đối trọng với Tổng thống.

Tổng thống Hoa Kỳ do đại cử tri bầu ra, ứng cử viờn nào giành được chức Tổng thống phải là người giành được đa số phiếu của đại cử tri. Như vậy, cần lưu ý là ứng cử viờn giành được kết quả thắng cử cú thể khụng phải là người giành được đa số phiếu bầu của cử tri toàn liờn bang. Ngày bầu cử Tổng thống, toàn bộ cử tri của Hoa Kỳ sẽ đi bầu cử mà khụng phải đại cử tri trực tiếp bỏ phiếu bầu cử nhưng kết quả lại phụ thuộc vào đại cử tri vỡ những lý do sau:

Nếu Quốc hội là người bầu ra Tổng thống thỡ nú sẽ vi phạm nguyờn tắc phõn quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước Hoa Kỳ hiện nay. Vỡ đặc trưng cơ bản của nguyờn tắc phõn quyền là quyền lực Nhà nước được trao cho ba hệ thống cơ quan: lập phỏp thuộc về Quốc hội, hành phỏp thuộc về Chớnh phủ, tư phỏp thuộc về Tũa ỏn. Giữa cỏc cơ quan này luụn cú sự đối trọng và kỡm chế lẫn nhau, giỏm sỏt sỏt sao và cú thể xảy ra xung đột thẩm quyền. Cho nờn, về nguyờn tắc ở Mỹ, Tổng thống khụng phải chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội. Cũn Quốc hội khụng cú quyền cỏch chức, bói nhiệm hay miễn nhiệm Tổng thống. Vỡ vậy, Tổng thống khụng thể do Quốc hội bầu ra.

Nếu do toàn thể cử tri Hoa Kỳ là người trực tiếp bỏ phiếu bầu ra Tổng thống thỡ “quỏ dõn chủ”. Vỡ bản chất của Nhà nước Hoa Kỳ núi riờng và Nhà nước tư sản núi chung chưa phải là dõn chủ hoàn toàn mà là dõn chủ hỡnh thức vẫn cũn đối khỏng…Vỡ vậy mà “quỏ dõn chủ” thỡ sẽ khụng cho phộp.

Tổng thống cũng đảm nhiệm một chức năng tuyệt đối là cú quyền hành phỏp, Tổng thống vừa đứng đầu Nhà nước vừa đứng đầu bộ mỏy hành phỏp, vừa thực hiện chức năng của nguyờn thủ quốc gia, vừa thực hiện chức năng của Thủ tướng Chớnh phủ, lại gần như độc lập với Quốc hội. Nờn cú quyền hành rất lớn, và thực sự là trung tõm quyền lực của bộ mỏy Nhà nước. Nhiệm kỳ bốn năm và khụng ai cú thể hơn hai lần giữ cương vị Tổng thống. Cỏc bộ trưởng chỉ là người giỳp việc cho Tổng thống, thực hiện cỏc chớnh sỏch của Tổng thống và khụng được mõu thuẫn với đường lối chớnh sỏch của Tổng thống.

Đối với việc tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Tổng thống cú quyền ủy nhiệm người thay vào cỏc ghế thượng nghị sĩ bị khuyết trong thời gian Thượng viện khụng họp. Trong lĩnh vực tư phỏp, Tổng thống là tổng tư lệnh lục quõn và hải quõn cú quyền phong cấp cho cỏc lực lượng vũ trang, tuyờn bố tỡnh trạng khẩn cấp. Ngoài ra, cú thể thấy Tổng thống Mỹ thực hiện mọi nhiệm vụ quyền hành một cỏch độc lập, Tổng thống và Chớnh phủ khụng chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội. Cũng độc lập với cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ nhờ quyền hoàn toàn quyết định cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ khụng cần qua nội cỏc. Hoàn toàn nắm quyền điều hành và quản lý mọi lĩnh vực của đất nước.

Chủ thể của quyền tư phỏp là Tũa ỏn tối cao và cỏc Tũa ỏn cấp dưới, hệ thống Tũa ỏn Mỹ được phỏp luật trao cho những quyền năng hoàn toàn độc lập để giữ thế “kiềng ba chõn” trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước. Độc lập với hành phỏp và lập phỏp, hơn thế cũn độc lập với cả dõn chỳng. Vỡ nú khụng được nhõn dõn bầu khụng phải chịu trỏch nhiệm gỡ trước nhõn dõn. Thẩm phỏn được hỡnh thành bằng con đường bổ nhiệm và sau khi được bổ nhiệm, thẩm phỏn sẽ giữ chức vụ suốt đời nếu vẫn giữ đức hạnh xứng đỏng. Ngoài sự phõn quyền theo chiều ngang, ở Mỹ cũn thể hiện rừ sự phõn quyền theo chiều dọc, giữa liờn bang và tiểu bang, giữa trung ương và địa phương trong ba lĩnh vực lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp.

Điều đỏng núi ở đõy là người Mỹ khụng chỉ bỏm sỏt học thuyết phõn quyền mà cũn phỏt triển thành một lý thuyết kỡm chế đối trọng quyền lực như một cụng cụ để giới hạn chớnh quyền. Từ điển Black’ Law định nghĩa: Cơ chế kỡm chế và đối trọng là học thuyết về quyền lực và chức năng của chớnh quyền theo đú mỗi một nghành quyền lực của chớnh quyền cú khả năng chống lại hoạt động của bất cứ nghành quyền lực nào khỏc để khụng một nghành quyền lực nào cú thể kiểm soỏt toàn bộ chớnh quyền.

Học thuyết phõn quyền của Montesquieu đó đề cập một cỏch sơ bộ đến tinh thần kỡm chế đối trọng quyền lực như: tổ chức hai viện để viện nọ kiềm chế viện kia, quyền ngăn cản của hành phỏp đối với lập phỏp. Nhưng cỏc yếu tố kiềm chế đối trọng trong học thuyết của Montesquieu rất mờ nhạt. Tuy nhiờn, những yếu tố đú lại là nguồn cảm hứng cho người Mỹ phỏt triển thành một lý thuyết độc lập về kiềm chế đối trọng quyền lực.

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27 - 32)