Mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhõn dõn, nhõn dõn là chủ thể duy nhất của quyền lực Nhà nước

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 58)

Kết luận chương 1:

2.2.2.1.Mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhõn dõn, nhõn dõn là chủ thể duy nhất của quyền lực Nhà nước

thể duy nhất của quyền lực Nhà nước

Vấn đề nguồn gốc quyền lực Nhà nước luụn là nội dung trung tõm của mọi thời đại trờn mặt trận đấu tranh tư tưởng. Ngay từ thời cổ đại, cỏc nhà tư tưởng cũng đó đi tỡm cõu trả lời cho vấn đề nguồn gốc quyền lực thuộc về ai? ai là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước? Nhưng cỏc nhà “thụng thỏi” lỳc bấy giờ giải thớch hoặc phiến diện, khụng đầy đủ hoặc khụng đỳng về nguồn gốc của quyền lực Nhà nước. Cú quan điểm cho rằng, quyền lực Nhà nước là quyền lực siờu tự nhiờn, của trời, của chỳa trao cho đấng quõn vương để cai trị, chăn dắt dõn. Quyền lực đú

ở bờn ngoài, bờn trờn dõn. Quan điểm khỏc lại cho rằng, quyền lực Nhà nước nảy sinh từ đạo đức, từ lý trớ tối thượng. Nhà nước là hiện thõn của đạo đức, lý trớ ỏp đặt cho mọi người. Trong thời kỳ trung cổ, mọi quyền lực được quy cả về cho trời và cho chỳa. Đến thời cận đại và hiện đại, nhõn loại đó vượt qua những hạn chế của quan niệm thần thỏnh. Những nhà tư tưởng và chớnh trị đó chứng minh và làm sỏng tỏ quan điểm “quyền lực Nhà nước là của dõn, dõn là người chủ tuyệt đối và duy nhất của quyền lực Nhà nước”. Tuy vậy, trờn thực tế và trong thực tiễn, tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước, quyền lực cú thực sự thuộc về nhõn dõn hay khụng là hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ chớnh trị - xó hội.

Dưới chủ nghĩa tư bản, về mặt hỡnh thức, giai cấp tư sản thừa nhận chõn lý “quyền lực nhõn dõn” nhưng “nhõn dõn” chỉ là một khỏi niệm mơ hồ, chung chung, là thiểu số tầng lớp người cú của. Nhà nước vốn là của dõn bị tha húa thành cỏi đối nghịch, đứng bờn trờn, bờn ngoài dõn. Nhõn dõn được phộp ủy quyền rồi mất quyền là chuyện “tự nhiờn” và phổ biến. Mọi quyền lực Nhà nước đều nằm trong sự chi phối của giai cấp tư sản và cỏc tập đoàn tư bản lớn. Giai cấp tư sản tỡm mọi cỏch loại trừ hoặc chớ ớt cũng hạn chế sự tham gia của nhõn dõn vào việc thực hiện quyền lực hoặc vụ hiệu húa những người được nhõn dõn ủy quyền trong cỏc cơ quan đại diện dõn cử.

Chỉ cú trong chủ nghĩa xó hội, Nhà nước mới là cụng cụ của dõn, Nhà nước thực sự là của dõn, do dõn và vỡ dõn; cỏn bộ của Đảng và Nhà nước mới là nụ bộc của dõn. Nhà nước XHCN cú cơ chế bảo đảm cho quyền lực thực sự thuộc về nhõn dõn chứ khụng dừng lại ở sự ghi nhận về mặt hỡnh thức. Hiến phỏp XHCN xỏc định rừ trỏch nhiệm của tất cả cỏc cơ quan và nhõn viờn Nhà nước phải hết lũng, hết sức phục vụ nhõn dõn, phỏt huy dõn chủ XHCN, cấm mọi biểu hiện quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền. Khỏi niệm nhõn dõn trong Nhà nước XHCN là đa số nhõn dõn lao động, nũng cốt là liờn minh giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và tầng lớp trớ thức. Ở nước ta, trong 55 năm tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước, nguyờn tắc “mọi quyền lực thuộc về nhõn dõn” và cơ chế bảo đảm quyền lực thuộc về nhõn dõn luụn được khẳng định và khụng ngừng hoàn thiện.

Chế độ mới, ngay từ những ngày đầu sau cỏch mạng, khụng chỉ đảm bảo cho người dõn cú quyền làm chủ, đại diện thụng qua cỏc cơ quan dõn cử là Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, mà cũn tạo điều kiện để nhõn dõn tham gia trực tiếp vào cụng việc quản lý Nhà nước, quản lý xó hội, tham gia thảo luận Hiến phỏp, luật và trực tiếp thể hiện ý chớ của mỡnh với cỏc cơ quan Nhà nước. Nhõn dõn được trực tiếp bằng lỏ phiếu của mỡnh bầu ra cỏc đại biểu xứng đỏng thay mặt mỡnh vào cỏc cơ quan quyền lực Nhà nước; nhõn dõn cú quyền bói nhiệm cỏc đại biểu đú khi họ tỏ ra khụng cũn xứng đỏng với sự tin cậy của nhõn dõn.

Tuy vậy, trong thời gian qua, cũn khụng ớt những yếu kộm; dõn chủ hỡnh thức cũn chưa được khắc phục về cơ bản; nạn tham nhũng, lóng phớ, quan liờu cũn nghiờm trọng. Ở một số nơi, cỏc cơ quan Nhà nước khụng thật sự xứng đỏng là cụng cụ của nhõn dõn, viờn chức Nhà nước khụng cũn là cụng bộc, đầy tớ cho nhõn dõn.

Để bảo đảm quyền lực của nhõn dõn, Đảng và Nhà nước ta thường xuyờn tổng kết thực tiễn, nghiờn cứu, tỡm tũi những hỡnh thức và cơ chế tạo điều kiện và khả năng cho nhõn dõn tham gia thiết thực vào xõy dựng, quản lý Nhà nước và quản lý xó hội như: nõng cao dõn trớ và hiểu biết về phỏp luật cho nhõn dõn; thể chế húa đầy đủ cỏc quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn và cú quy định chặt chẽ cơ chế đảm bảo thực hiện cỏc quyền đú; mở rộng dõn chủ kinh tế; nghiờn cứu cơ chế bảo đảm rộng rói dõn chủ về chớnh trị; nghiờn cứu đổi mới bộ mỏy Nhà nước theo hướng đảm bảo cho Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp cú thực quyền và năng lực thực hiện cỏc chức năng của cơ quan quyền lực như Hiếp phỏp đó quy định; quy định rừ ràng chế độ, trỏch nhiệm phục vụ nhõn dõn của cỏc cơ quan, cỏn bộ, cụng chức Nhà nước, đồng thời ngăn ngừa và xử lý kịp thời nghiờm minh những biểu hiện quan liờu, vụ trỏch nhiệm, hỏch dịch, cửa quyền và cỏc biểu hiện vi phạm quyền làm chủ của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 58)