Thể chế và tớnh phõn quyền trong cỏc cơ quan bộ mỏy Nhà nước Quyền lực Nhà nước là vấn đề trung tõm trong đời sống chớnh trị của mỗ

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 65 - 69)

Kết luận chương 1:

2.3.1.1. Thể chế và tớnh phõn quyền trong cỏc cơ quan bộ mỏy Nhà nước Quyền lực Nhà nước là vấn đề trung tõm trong đời sống chớnh trị của mỗ

Quyền lực Nhà nước là vấn đề trung tõm trong đời sống chớnh trị của mỗi

quốc gia, cỏc hoạt động chớnh trị đều xoay quanh vấn đề cơ bản này. Trong lập hiến Việt Nam, nếu như ở Hiến phỏp 1946, vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước được thể hiện bằng cỏc quy định ngắn gọn và khỏ “trần trụi” với ảnh hưởng rừ rệt của nguyờn tắc phõn quyền thỡ đến cỏc Hiến phỏp 1959, Hiến phỏp 1980 và Hiến phỏp 1992 trước khi sửa đổi, bổ sung, vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước chỉ thấy được qua sự phõn tớch khoa học về cỏc quy định về lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp

và tương quan giữa chỳng, để từ đú nhận định rằng, tổ chức quyền lực Nhà nước được làm theo nguyờn tắc cú thể gọi là tập quyền XHCN.

Vào lần sửa đổi, bổ sung cuối năm 2001, Điều 2 Hiến phỏp 1992 từ quy định: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ dõn. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và tầng lớp trớ thức” đó được thay bằng quy định: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ dõn. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp”.

Phõn tớch nguyờn tắc tổ chức quyền lực Nhà nước trờn đõy, cú quan điểm cho rằng, đú chớnh là một dạng thức thể hiện của nguyờn tắc phõn quyền. Vấn đề chỉ là ở mức nào mà thụi, bởi vỡ, trong nguyờn tắc trờn, cụm từ ghi: “… cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp” là dấu hiệu của phõn quyền. Nếu quay trở lại những năm 60, 70 của thế kỷ trước, cú thể khụng khú để tỡm thấy trong sỏch bỏo chớnh trị, phỏp lý nước ta hồi ấy đó hiện diện tinh thần “phõn cụng, phõn nhiệm” núi trờn trong nhận thức của giới chớnh trị và giới luật học. Trờn thế giới, cỏc học giả tư sản luụn cho rằng, quyền lực Nhà nước trong cỏc Nhà nước XHCN là tập trung, tập quyền dẫn đến chỗ độc đoỏn, khụng bảo đảm sự tuõn thủ phỏp chế từ phớa chủ thể nắm quyền lực Nhà nước và khụng bảo đảm quyền của con người theo tinh thần mà cỏc nhà tư tưởng tư sản lớn như Montesquieu, Jean - Jacques Rousseau… đó khẳng định. Chẳng hạn, Montesquieu viết: “Khi mà quyền lập phỏp và quyền hành phỏp nhập lại trong tay một người hay một Viện Nguyờn lóo thỡ sẽ khụng cũn gỡ là tự do nữa; vỡ sợ rằng chớnh ụng ta hay Viện ấy chỉ đặt ra luật độc tài để thi hành một cỏch độc tài. Cũng khụng cú gỡ là tự do nếu quyền tư phỏp khụng tỏch khỏi quyền lập phỏp và quyền hành phỏp. Nếu quyền tư phỏp nhập lại với quyền lập

phỏp thỡ người ta sẽ độc đoỏn với quyền sống và quyền tự do của cụng dõn; quan toà sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư phỏp nhập lại với quyền hành phỏp thỡ ụng quan toà sẽ cú cả sức mạnh của kẻ đàn ỏp”. Những tư tưởng tiến bộ như vậy được cỏc học giả, cỏc nhà chớnh trị tư sản thừa nhận rộng rói như chõn lý khụng bàn cói.

Nhưng để chống lại nhận định trờn, cỏc nhà luật học ở nước ta (và cả ở cỏc nước XHCN khỏc) khi đú đó “phản phỏo” lại chớnh bằng việc khẳng định trong Nhà nước XHCN cú sự phõn cụng, phõn nhiệm chứ khụng tập trung hoàn toàn quyền lực Nhà nước vào cơ quan nào cả. Xem đú thỡ thấy, quy định của Hiến phỏp 1992 (sửa đổi) khụng phải là điều mới xuất hiện trong thời kỳ đổi mới.

Theo chỳng tụi, nguyờn tắc tổ chức quyền lực Nhà nước được ghi nhận trong Điều 2 núi trờn của bản Hiến phỏp thực chất vẫn là nguyờn tắc tập quyền, nhưng là tập quyền XHCN. Tại sao lại như vậy? Tập quyền là tập trung quyền lực. Trong Hiến phỏp nước ta, tớnh tập quyền trong tổ chức quyền lực Nhà nước thể hiện ở trọng tõm quyền lực Nhà nước rơi vào cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất là Quốc hội. Điều này được thể hiện ở ba khớa cạnh:

Thứ nhất, Xem xột chức năng của Quốc hội được ghi nhận trong Hiến phỏp 1992 (sửa đổi) cú thể thấy Quốc hội là cơ quan cú quyền lực lớn nhất và cú khả năng chi phối cỏc quyền hành phỏp và quyền tư phỏp, thể hiện ở chỗ Quốc hội cú chức năng: lập hiến và lập phỏp, quyết định cỏc vấn đề quan trọng nhất, thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao, tổ chức ra cỏc cơ quan cao nhất của bộ mỏy Nhà nước.

Thứ hai, Điều 6 Hiến phỏp 1992 (sửa đổi) ghi rằng: “Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn và cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ”

Thứ ba, tớnh độc lập của quyền hành phỏp và quyền tư phỏp khỏ hạn chế. Tuy nhiờn, tập quyền nhưng dõn chủ và tập quyền cú sự phõn cụng, phõn nhiệm, Quốc hội khụng tự mỡnh nắm lấy tất cả quyền lực của Nhà nước. Đú chớnh

cơ sở lý giải sự hiện diện nguyờn tắc tập quyền XHCN trong quy định tại Điều 2 Hiến phỏp 1992 (sửa đổi), khỏc với tập quyền trong cỏc Nhà nước búc lột trước đú. Nếu cho rằng quy định tại Điều 2 của Hiến phỏp phản ỏnh nguyờn tắc phõn quyền thỡ cú lẽ chẳng cần suy nghĩ nhiều và chẳng cú gỡ phải cần thay đổi lớn.

Nhưng, tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyờn tắc tập quyền như vậy cú gỡ để phõn biệt tớnh chất giai cấp của Nhà nước XHCN núi chung, Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam núi riờng với cỏc Nhà nước tư sản? Đó cú lỳc ở nước ta cũng như cỏc nước XHCN khỏc, người ta cho rằng tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyờn tắc tập quyền XHCN là để phõn biệt với cỏc Nhà nước tư sản tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyờn tắc phõn quyền. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú cơ sở khoa học nào cả ngoài cỏi là phải làm cho “khỏc”. Hóy chỳ ý rằng, phõn quyền khụng hề là sự chia sẻ tớnh thống nhất của quyền lực Nhà nước. Theo C. Mỏc và Ph. Ăng ghen thỡ xuất phỏt từ tớnh chất xó hội – giai cấp của quyền lực với tớnh cỏch là quyền lực thống nhất thỡ khụng thể thực hiện được thuyết phõn quyền về mặt kỹ thuật. Theo cỏc ụng thỡ học thuyết này chỉ là sự phõn cụng lao động theo chuyờn mụn trong cơ chế Nhà nước với sự thống nhất của quyền lực trong tay giai cấp tư sản. Trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, quyền lập phỏp là quyền làm ra luật, thể hiện ý chớ quốc gia, ý chớ của nhõn dõn, quyền hành phỏp là quyền thi hành ý chớ ấy bằng việc thực thi chớnh sỏch và luật, quyền tư phỏp là quyền xột xử vi phạm phỏp luật và phõn xử tranh chấp phỏp luật để bảo vệ luật. Như vậy, trong bản tớnh của nú, quyền lực Nhà nước luụn là một thể thống nhất cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp, khụng cú sự mõu thuẫn.

Trong tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam, một sự kiện cần được đặc biệt chỳ ý là Đại hội Đảng lần thứ IX đó khẳng định việc: “xõy dựng cơ chế phỏn quyết về những vi phạm Hiến phỏp trong hoạt động lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp”. Đõy là chủ trương cú tớnh chất căn bản liờn quan đến hướng tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam cần được đỏnh giỏ đỳng tầm. Với chủ trương này thỡ quyền lập phỏp cũng phải bị giỏm sỏt, kiểm tra bằng cơ chế Nhà nước. Do đú, chủ trương này

về mặt khỏch quan đó phỏ vỡ về thực chất nguyờn tắc tập quyền vẫn được thừa nhận lõu nay ghi trong Hiến phỏp hiện hành với sự hiện diện của nhõn tố “kiềm chế, đối trọng”. Cho nờn, về mặt phỏp lý thỡ Nhà nước Việt Nam đang được tổ chức quyền lực theo nguyờn tắc tập quyền XHCN được Hiến phỏp ghi nhận, cũn về mặt chớnh trị thỡ đó theo hướng phõn quyền. Chỉ cần thể hiện rừ hơn về tớnh độc lập của hành phỏp thỡ chắc chắn đó ngả hẳn sang nguyờn tắc phõn quyền (cú thể gọi là phõn quyền XHCN).

Nhưng, để phỏt triển kinh tế – xó hội nhanh, bền vững trong giai đoạn 2011 - 2020 và những năm tiếp theo trong bối cảnh thế giới cạnh tranh thỡ cú yờu cầu khỏch quan về tăng tớnh độc lập của hành phỏp để tạo lập quyền hành phỏp mạnh. Từ đú, chỳng tụi cho rằng, cú căn cứ khoa học và thực tiễn để xỏc lập thể chế phõn quyền. Thay vỡ diễn đạt nguyờn tắc tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyờn tắc tập quyền XHCN, hóy chỉ rừ ra tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam theo nguyờn tắc phõn quyền, phõn quyền XHCN. Phải xoỏ bỏ “dị ứng” khụng cú căn cứ khoa học về nguyờn tắc này cũng như trước đõy xó hội lần lượt thừa nhận kinh tế thị trường, Nhà nước phỏp quyền. Vỡ, phỏp luật là sự thể chế hoỏ đường lối, chớnh sỏch của Đảng. Giả định rằng, ỏp dụng nguyờn tắc phõn quyền để phỏp luật đú được thực hiện đỳng, tốt hơn thỡ cũn gỡ phải đắn đo?

Một phần của tài liệu Học thuyết tam quyền phân lập và sự vận dụng vào tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w