- Tỉ lệ gv/lớp: 1,09 (hiện còn thiếu 484 GV THPT) Trong các năm qua, nguồn tuyển giáo viên THPT chủ yếu thu hút từ các tỉnh khác, chỉ có một số ít học sinh Cà
2. Một số kiến nghị
8T
Từ thực tế nghiên cứu GD-THPT tại địa bàn tỉnh Cà Mau, chúng tôi có một số kiến nghị:
9T
2.1 Đối với Trung ương
• 8TBộ GD-ĐT, cần nghiên cứu để sớm đưa qui hoạch tổng thể về sự phát triển GD-
THPT trên toàn quốc. Kịp thời xác định mục tiêu phát triển GD-THPT cho từng vùng từng địa phương nhất là các tỉnh vùng sâu, vùng xa.
• 8TĐề nghị Chính phủ, Bộ GD-ĐT và các ngành có liên quan ban hành các văn bản
dự thảo luật GD nhằm thuận lợi cho các vùng sâu, vùng xa.
• 8TChính phủ cần sớm ra nghị định phân cấp quản lý GD-ĐT, nên phân công cho
Sở GD-ĐT không chỉ quản lý về chuyên môn mà còn quản lý biên chế cán bộ và ngân sách.
• 8TĐề nghị nhà nước tăng tỷ trọng đầu tư ngân sách, các biện pháp giải quyết chế
độ phụ cấp cho cán bộ quản lí Phòng Trang học phổ thông thuộc Sở Giáo dục.
• 8TĐề nghị Trang ương quan tâm ưu tiên kinh phí cho Cà Mau để hoàn thành phổ
cập Trung học cơ sở và bắt tay ngay vào việc thực hiện phổ cập GD THPT.
• 8TĐề nghị Trung ương quan tâm, cân đối giữa các vùng, miền, tránh sự khác biệt
giữa vùng sâu, vùng xa, nông thôn và thành thị.
• 8TĐề nghị Trung ương ưu tiên kinh phí cho Cà Mau, tăng cường vốn cho phát triển
GD-THPT, có chính sách ưu đãi cho các em vùng sâu, có nguyện vọng vào Sư phạm (học
bổng + điểm cộng thêm...) để về phục vụ cho vùng sâu.
• 8TTrung ương, Bộ giáo dục, cần có chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý GD
nhất là Hiệu trưởng các trường cấp 8T9T3. 1T9TCần 1T8Tphải bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì bồi
dưỡng giáo viên để họ cập nhật các tri thức cần thiết như tin học hoá quản lý, các tri thức mới có được của thế giới về các môn học...
33T
2.2 9T33TĐối với 9T33Ttỉnh
• 8TCần có chương trình phát triển qui hoạch phát triển GD-THPT của tỉnh một cách
toàn diện từ đây đển năm 2010 (qui mô, chất lượng, hiệu quả).
• 8TBố trí những cán bộ có năng lực, trình độ, am hiểu lý luận và thực tiễn để làm
quản lý. cần đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ.
• 8TCông tác tổ chức cán bộ phải thành hệ thống từ Bộ đển 8T38Tsở 8T38TPhòng và trường.
• 8TPhân bổ ngân sách nhà nước cho GD theo đầu học sinh. Đối với vùng sâu vùng
xa, phải có trợ cấp riêng.
• 8TUBND tỉnh cần chỉ đạo cấp các huyện, thị xây dựng quy hoạch phát triển KT-
XH, trong đó có quy hoạch phát triển GD-ĐT để thực hiện đồng bộ.
• 8TMục tiêu phát triển GD-ĐT ở năm 2010 nó mang tính dự báo, tính xác suất cho
nên cần phải được theo dõi điều chỉnh ở từng giai đoạn cho phù hợp với thực tế.
9T
2.3 Đối vời các trường THPT trong tỉnh:
- 8TThực hiện các mục tiêu và giải pháp của GD-THPT mà nhà nước và Bộ GD-ĐT
ban hành.
- 8TLàm tốt công tác tuyển sinh nhằm nâng cao hiệu quả Giáo dục, dạy học trong nhà
trường và tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của địa phương. Công tác tuyển sinh phải được thực hiện tuy theo tình hình KT- XH của địa phương.
- 8TTổ chức tốt công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh ngay từ khi các em còn