- Tỉ lệ gv/lớp: 1,09 (hiện còn thiếu 484 GV THPT) Trong các năm qua, nguồn tuyển giáo viên THPT chủ yếu thu hút từ các tỉnh khác, chỉ có một số ít học sinh Cà
3 .5 Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa GD-THPT
8T
♦ Thấu suốt quan điểm GD là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân trên cơ sở đó triển khai có hiệu quả NQ 90/CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động Giáo dục.
8T
♦ Phải làm cho mọi người, mọi tổ chức hiểu rõ ý nghĩa, tác dụng, nội dung của công tác xã hội hóa Giáo dục. Mọi người phải có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với giáo dục thực hiện, xã hội hóa GD là thực hiện công bằng xã hội.
8T
♦ Hướng mục tiêu của xã hội hóa công tác GD vào việc toàn xã hội làm phổ cập (bậc THPT phổ cập đển 2020 trên toàn quốc), tăng cường các nguồn lực cho giáo dục, nâng cao chất lượng GD và quản lý nhà trường.
8T
♦Tổ chức nhiều hoạt động với nội dung phong phú, trên địa bàn dân cư như: GD
truyền thống cách mạng địa phương, xây dựng và sử dụng quỹ khuyến học, gặp mặt những
người thành đạt, động viên người tài giỏi về quê nhà phục vụ...giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, GD học sinh hư, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, tổ chức các
8T
♦Tổ chức đại hội GD cấp tỉnh, huyện 5 năm một lần. Hằng năm, tổ chức hội nghị GD ở các xã, ấp, phường bàn về giáo dục. Đển nay Cà Mau có 100% xã phường, 7/7
huyện, thành phố đã tổ chức đại hội Giáo dục. Ngoài ra tổ chức Hội cha mẹ học sinh ở các
tníờng THPT đã hoạt động có hiệu quả góp phần tích cực trong việc quản lý GD học sinh và hỗ trợ các hoạt động của nhà trường.
♦ 8TNgành GD và mỗi trường THPT phải đóng vai trò trang tâm, qui tụ, điều hòa,
phối hợp trong các hoạt động; xã hội hóa Giáo dục. Trong các năm qua, công tác xã hội hóa GD tỉnh Cà Mau đã được cấp ủy, UBND các cấp đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh và thu được một số kết quả đáng kể:
8T
+ Tạo thêm nguồn nhân lực, tài lực, vật lực cho Giáo dục: thể hiện ở phong trào hiến đất, góp công, góp của xây dựng trường học. Trong 5 năm qua (1995-2000), nhân dân Cà
Mau đã đóng góp 39.258 ngày công, 4.693 triệu đồng, hiến 414.713 mP
2
Pđất để làm trường
học. Nhà nước và nhân dân cùng làm góp phần làm cho bộ mặt nhà trường ngày càng đổi mới, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học được tăng cường. Môi trường "xanh-sạch- đẹp" xuất hiện ngày càng nhiều ở các trường học (báo cáo tổng kết năm học 2000-2001 sở GD tỉnh Cà Mau).
8T
+ Trợ cấp cho học sinh nghèo thuộc các xã đặc biệt khó khăn. Miễn giảm các khoản đóng góp cho học sinh thuộc gia đình trong diện xóa đói giảm nghèo và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với con em các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng. Từ đó góp phần thực hiện công bằng xã hội và nít ngắn dần khoảng cách về chất lượng GD giữa thành thị và nông thôn.
8T
+ Phối hợp các ban ngành, đoàn thể, các nhà hảo tâm để trợ cấp học bổng cho học sinh nghèo hiếu học. Hàng năm các học sinh sinh viên được trợ cấp học bổng (l triệu/suất), tuy ít nhưng cũng là nguồn động viên các em vươn lên tiếp tục học giỏi.
8T
+ Đời sống cán bộ, giáo viên vùng sâu, vùng xa (Đất Mũi Cà Mau, u Minh, Thơi Bình...) được quan tâm hơn ngoài những chính sách, chế độ nhà nước, địa phương, thì Hội cha mẹ học sinh đã quan tâm tạo thuận lợi, cho giáo viên an tâm công tác (như lo nhà ở, cấp đất canh tác, hỗ trợ vật chất cho giáo viên)
8T
+ Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển Giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới xây dựng một xã hội mà toàn dân đều có ý thức học tập.
♦8TPhát triển các trường ngoài công lập. Chuyển một số trường công lập thành trường ngoài công lập khi có đủ điều kiện thích hợp. Củng cố và nâng cao chất lượng GD của các trường ngoài công lập. Nâng tỷ lệ học sinh học nghề ( ngắn hạn và dài hạn ) ngoài công lập đển năm 2010 lên khoảng 30%.
♦8TMở rộng và tăng cường quan hệ của nhà trường với các ngành ở các địa phương.
Các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội...tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà trường, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho người học và tiếp nhận người tốt nghiệp, giám sát các hoạt động GD và tạo lập môi trường GD lành mạnh.
♦ 8TXây dựng nhà trường thực sự trở thành trung tâm văn hóa, trung tâm GD lành
mạnh, GD toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo, nêu cao phẩm chất của nhà giáo, làm tốt công tác GD chính trị tư tưởng, phấn đấu để các thầy cô giáo thực sự là những nhà giáo mẫu mực về mọi mặt, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
♦ 8TNâng cao nhận thức, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự giám sát của
Hội đồng nhân dân, sự quản lý của Uy ban nhân dân các cấp.
♦ 8TTiếp tục đẩy mạnh các cuộc vận động thực hiện xã hội hóa Giáo dục, từng bước
xây dựng xã hội học tập trong toàn tỉnh.
♦ 8TCăn cứ vào qui định của trung ương mà cụ thể hóa trách nhiệm tham gia vào sự
nghiệp GD của các cấp ủy Đảng, chính quyền các 8T36Tcấp, 8T36Tcác đoàn thể quần chúng và nhân
dân trong tỉnh nhằm thực hiện tốt chủ trương, chính sách khuyến khích xã hội hóa GD của Đảng và Nhà nước.
♦ 8TTiếp tục đẩy mạnh hoạt động của Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, Hội cha mẹ
học sinh các cấp, huy động và tổ chức tốt các lực lượng xã hội cùng tham gia giáo dục, tham gia xây dựng môi trường giáo dục một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
31TU
Kết luận:
31T
Xã hội hóa GD là một quá trình diễn ra lâu dài gắn liền với quá trình xã hội. Ngày nay trong thời kỳ đổi mới, Đảng CS VN càng hết sức coi trọng vị trí, vai trò của giáo dục, đã coi GD là "quốc sách hàng đầu " bởi vì đã nhìn thấy ở đó "vai trò then chốt" của toàn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã nhìn thấy ở đấy "một động
lực " đưa đất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu. Đây là yêu cầu mà xã hội đặt ra cho GD-ĐT nhưng chỉ riêng ngành GD-ĐT thì sẽ không thực hiện được. Do đó cần "huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên mọi tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền GD quác dân dưới sự quản lý của nhà nước " (NQ 4 TW khoá 7). Xã hội hoá GD là một tư tưởng chiến lược, động viên sức mạnh tổng hợp của toàn dân, toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục. Cũng là điều kiện tiên quyết để phát triển toàn diện và hiệu quả cho thế hệ trẻ nói riêng và cho nền GD quốc dân nói chung.