3.2.Giải pháp thực hiện mục tiêu về học sinh

Một phần của tài liệu mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh cà mau từ nay đển năm 2010 (Trang 75 - 77)

- Tỉ lệ gv/lớp: 1,09 (hiện còn thiếu 484 GV THPT) Trong các năm qua, nguồn tuyển giáo viên THPT chủ yếu thu hút từ các tỉnh khác, chỉ có một số ít học sinh Cà

3.2.Giải pháp thực hiện mục tiêu về học sinh

3.2.1 Tuyển sinh và phân ban

3.2.1.1 Kết hợp việc tuyển sinh vào THPT với việc tuyển sinh vào THCN từ

nguồn học sinh tốt nghiệp THCS

8T

Phân luồng học sinh sau mỗi cấp học là một việc giúp học sinh chủ động lựa chọn con đường tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự phát triển KT-XH.

Tình hình hiện nay cho thấy, để có nguồn học sinh sau THCS hợp lý thì phải có kinh phí

xây dựng, mở rộng các trường trung học nghề và THCN. Thêm nữa là sau THCS chưa có

“luồng” đủ sức hấp dẫn để phân, đồng thời học sinh sau khi tốt nghiệp các trường THCN

và dạy nghề không dễ kiếm việc làm. Mặt khác xét về nguyện vọng và tâm lý thì phụ huynh đều muốn con em mình vào đại học, để có học vấn cao nhằm có nhiều cơ hội tìm việc làm, do vậy chúng tôi có thể nêu ra một số giải pháp đồng bộ sau đây:

♦ 8TTrước hết phải giải quyết vấn đề tâm lý xã hội. cần có sự tuyên truyền rộng rãi

trong nhân dân, trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm giải tỏa tâm lý chỉ muốn con em mình học lên bất luận năng lực và điều kiện của chúng như thế nào. Cùng với việc tuyên truyền là làm tốt công tác hướng nghiệp ở trường phổ thông. Nội dung cơ bản của công tác hướng nghiệp là: thông tin nghề nghiệp, tuyên truyền nghề nghiệp, rèn luyện khả

năng tự đánh giá cho học sinh, khả năng chọn nghề nghiệp hợp lý cho tương lai của các em.

♦ 8TĐiều tiết bằng kế hoạch tuyển sinh:Trước mắt vẫn cần tạo mọi điều kiện thu hút

chừng 70% học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp mười THPT, đáp ứng nhu cầu học tập đang gia tăng của nhân dân. Khi các luồng khác có sức hấp dẫn sẽ giảm dần tỉ lệ vào lớp 10 THPT xuống còn 65% đển 60%, và rồi còn 50% trong vòng 5-10 năm tới.

♦ 8TXây dựng mạng lưới trường THCN và Dạy nghề đủ sức thu hút 20%-30% số học

sinh tốt nghiệp THCS để đào tạo nghề với chất lượng cao.

♦ 8TĐa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, tìm kiếm các phương thức học tập và trao

đổi nghề nghiệp một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhiều đối tượng.

♦ 8TCơ cấu lại hệ thống GD nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước trong giai đoạn công

nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cải tiến cơ chế, đổi mới tuyển sinh, đa dạng hóa phương thức đào tạo, xây dựng các quy chuẩn về liên thông, chuyển tiếp giữa các cấp học, trình độ đào tạo.

♦ 8TCó những dự án giúp thanh niên tìm khu và tự tạo việc làm, khi vừa tốt nghiệp

THCN.

31TU

31T

Phấn luồng học sinh sau THCS là vấn đề bức xúc phải giải quyết nhưng không phải trong ngày một ngày hai là có thể làm được, không phải là việc của riêng ngành GD-ĐT mà cần có sự phôi hợp với tất cả các ngành, các bộ phận có liên quan khác. Đây là vấn đề mang tính chiến lược nhầm đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của đất nước

3.2.1.2 Thực hiện phân ban cho những học sinh dự thi và trúng tuyển

vàoTHPT

8T

Quy mô học sinh cấp THPT tăng rất nhanh,học sinh tuyển đầu vào lớp 10 như năm

học 2001-2002 là 9038 em, chiếm tỷ lệ 79,40% so với học sinh tốt nghiệp THCS.Năm học

2003-2004, Bộ quy định thực hiện phân ban cho các em học sinh lớp 10 gồm hai ban : Tự

nhiên và Xã hội, nhằm tạo nguồn nhân lực qua phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

3.2.2.Tăng cường GD tư tưởng,chính trị ,đạo đức và xây dựng thái độ học

tập đúng cho học sinh

8T

Với vai trò GD là động lực của sự phát triển KT-XH thể hiện : GD cung cấp nguồn nhân lực, có trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn cần thiết, nâng cao mặt bằng dân trí để làm nền tảng cho sự phát triển đất nước hiện tại và lâu dài, sự nghiệp xây dựng đất nước đòi hỏi phải có những con người phát triển toàn diện trong đó đạo đức, tư tưởng được xem là ưu tiên hàng đầu.Vì thế, cần phải tăng cường GD đạo đức tư tưởng chính trị và xây dựng thái độ học tập đúng đắn cho học sinh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

3.2.3.Đổi mới phương pháp học tập cho học sinh

8T

Theo Luật GD đã ban hành, về phương pháp giảng dạy giáo viên cần chú ý phương pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.VI thế.cần rèn luyện cho học sinh một phương pháp chủ động học tập.

Một phần của tài liệu mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh cà mau từ nay đển năm 2010 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)