Về đội ngũ giáo viên:

Một phần của tài liệu mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh cà mau từ nay đển năm 2010 (Trang 55 - 66)

- Tỉ lệ gv/lớp: 1,09 (hiện còn thiếu 484 GV THPT) Trong các năm qua, nguồn tuyển giáo viên THPT chủ yếu thu hút từ các tỉnh khác, chỉ có một số ít học sinh Cà

2.2.Mục tiêu cụ thể

2.2.2. Về đội ngũ giáo viên:

2.2.2.1.Số lượng:

8T

+ Phải đảm bảo số lượng giáo viên theo qui định của Bộ GD-ĐT. Bậc THPT có tỉ lệ 2,1 giáo viên/ một lớp. Cơ cấu môn học, loại hình trường, yêu cầu nâng cao chất lượng của từng giai đoạn trên thực tế phải tính đển xu hướng phát triển GD của từng cấp học như:

việc điều chỉnh, chương trình, nội dung 8T9Tmôn 8T9Thọc, nhu cầu mở rộng học ngoại ngữ, tin học,

học nghề PT...

8T

+ Khi tiến hành xây dựng đội ngũ giáo viên về số lượng, nhà quản lý cần phải căn cứ vào các thông số sau: tổng số học sinh, định mức số học sinh/lớp. Định mức giáo viên/lớp. Do đó, trong quá trình làm kế hoạch dự báo về số lượng giáo viên, chúng tôi đã suy nghĩ đển những vấn đề: bậc THCS có sự liên thông với bậc THPT, bậc THPT có sự liên thông với bậc Trung học dạy nghề. Nếu thực hiện chuyên ban đại trà thì định mức số giáo viên trên một lớp phải được tăng lên...Nhưng nhưng vấn đề trên còn chưa cụ thể, còn nghiên

cứu nên trong giới hạn của đề tài này, chúng tôi chỉ căn cứ vào định mức của bộ GD - ĐT hiện nay để xây dựng mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên từ nay đển 2010.

8T

Dự báo số giáo viên cần đào tạo thêm

20T

Số giáo viên cần đào tạo thêm được tính bằng công thức

20T

C=m-(a-b)

20TU

Trong đóU: m là số giáo viên cần có;

20T

a là số giáo viên hiện có;

20T

b là số giáo viên bỏ việc, nghỉ hưu, chết, ra khỏi ngành (qua thực tế nhiều năm số giáo viên này chiếm 3% đối với THCS và 20T24T2% 20T24Tđối với THPT).

20T

c là số giáo viên cần được đào tạo thêm .

2.2.2.2.Về cơ cấu:

8T

+ Cơ cấu giáo viên phải đảm bảo đồng bộ và hợp lý về giáo viên các bộ môn, nếu có thể được nên có một số giáo viên có tay nghề cao. Những giáo viên đạt trình độ sau chuẩn cần được sử dụng để làm lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua dạy tốt-học tốt, trong phong trào tự học và tự bồi dưỡng.

8T

+ Thực tiễn tại Cà Mau cho thấy đội ngũ giáo viên còn thiếu đồng bộ, thiếu nhiều ở các môn: thể dục, ngoại ngữ, tin học, kỹ thuật và giáo viên dạy tiếng Khơmer... vì nhiều năm qua đội ngũ Giáo viên này chưa được chú ý đào tạo. Việc phân bố đội ngũ giáo viên ở các vùng nông thôn, vùng xa, vùng sâu, vùng dân tộc chưa hiệu quả, vì dời sống của giáo

viên những nơi này còn quá khó khăn, thiếu thốn.

8T

+ Theo thống kê thì đển nay, tỉ lệ giáo viên THPT chỉ có 0,92 giáo viên/lớp là quá thấp. Phân bổ không đều ở các trường như u Minh, bán công Nguyễn Việt Khái, cấp III Đầm Dơi... Có trường thiếu hẳn giáo viên ở một số bộ môn.

8T

Qua nghiên cứu kết quả trên, tác giả luận văn xin đề xuất mục tiêu về cơ cấu đội ngũ giáo viên như sau :

2.2.2.3. Về chất lượng

31T

+ Tư tưởng chính trị: 8T31Tgiáo viên phải có thế giới quan khoá học, nhân sinh quan của nhà sư phạm, có lý tưởng Cộng sản chủ nghĩa, trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trung thành với Tổ quốc Việt Nam, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, gương mẫu chấp hành mọi đường lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước, có tác phong giản dị, lối sống lành mạnh, trung thực, giàu lòng nhân ái, trọng lẽ phải...xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

31T

8T

- Giáo viên phải có tri thức khoá học sâu rộng. Cập nhật với sự phát triển của KH-

KT và công nghệ của nhân loại, đặc biệt trong lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. Có năng lực sư phạm, có kỹ năng về các phương pháp giảng dạy và giáo dục. Luôn cải tiến phương pháp, đi đầu trong công cuộc đổi mới phương pháp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Giáo viên THPT phải đạt trình độ chuẩn do Bộ GD-ĐT qui định giáo viên THPT phải tốt nghiệp ĐHSP. Đồng thời phải biết nắm bắt tình hình KT-XH-VH-KH của đất nước, của địa phương, thiết thực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH của địa phương nơi trường đóng.

8T

- Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng về văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ để không

ngừng nâng cao trình độ, năng lực sư phạm nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, GD được giao.

8T

- Người thầy giáo có trí thức, có trình độ chuyên môn giỏi vẫn chưa đủ, mà Giáo

viên còn phải có một phương pháp truyền đạt tốt, tạo sức hấp dẫn đối với người nghe.

Trong hoạt động dạy học, người thầy giáo tìm cho mình một phương pháp truyền đạt ngắn

nhất hiệu quả nhất. Phải biết kết hợp nhiều yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ như giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Không chỉ truyền thụ cho học sinh kiến thức mà phải dạy cho học sinh con đường chiếm lĩnh và tự chiếm lĩnh tri thức. Phải biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Vì thế vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay rất cần được các nhà giáo quan tâm, làm sao đạt được hiệu quả dạy học như mong muốn, hoàn thành tốt sự nghiệp trồng người của mình. Cả tập thể giáo viên đều đạt những phẩm chất nói trên thì sẽ phát huy được sức mạnh tiềm năng trí tuệ, làm cho hiệu quả GD không ngừng được nâng lên. Do đó việc xây dựng đội ngũ giáo viên cần phải làm thật tốt và làm thường xuyên. Chúng ta nhắc lại câu nói của một nhà văn Ân Độ: "GD được một người đàn ông thì chỉ được một người đàn ông, GD được một người đàn bà thì chỉ được cả một gia đình và GD được một người thầy thì được cả một thế hệ". Có lẽ vì vậy nên công tác xây dựng đội ngũ giáo viên là một việc làm có ý nghĩa đầu tiên mang tính sống còn của một nhà quản lý giáo dục.

8T

Nâng tỷ lệ giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ lên 20% vào năm 2010. Đác biệt chú

trọng đầu tư cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, cho đồng bào dân tộc thiểu số. Giáo viên được thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ.

8T

Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cấp đội ngũ giáo viên. Phấn đấu đển năm 2005 giáo viên THPT đạt chuẩn 100%; Giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ đạt 10%.

8T

Đển năm 2010, có đông đủ giáo viên đạt chuẩn, 100% giáo viên đồng bộ theo cơ cấu bộ môn và có 20% thạc sĩ chuyên ngành.

8T

Kết luận:

♦ 31TĐội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng GD và trực tiếp thực hiện mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài" nhằm xây dựng phát triển đất nước tiến lên CNH-HĐH đưa nước ta trở thành một nước XHCN giàu mạnh, công bằng và văn minh. Vi vậy cần phải phát triển nhanh nguồn nhân lực này. vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là làm sao xây dựng được mục tiêu phát triển, xây dựng được kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, trước mắt và lâu dài.

♦ 31TPhát triển đội ngũ Giáo viên THPT là phải hướng vào mục tiêu đủ về số lượng, đồng bộ và hợp lý về cơ cấu, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ cao, vững vàng về tư tưởng chính trị, yêu nghề, yêu người, nói như Bác Hồ là phải "vừa hồng, vừa chuyên ".

♦ 31TVấn đề phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT phải được các cấp quản lý ngành, địa phương đặc biệt quan tâm và coi trọng. Nó không chỉ là một giải pháp lớn để phát triển GD được nêu ra trong NQ TW2 mà còn được coi là "vấn đề quan trọng nhất", là "chương trình quốc gia được lùi tiên sốmột".

♦ 31TPhát triển đội ngũ giáo viên THPT phải thực hiện đồng bộ nhiều giải phấp, phải kết hợp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, bồi dưỡng tình thần trách nhiệm với lồng yêu nghề mến trẻ, phải coi trọng công tác chính trị tư tưởng và trên cơ sớ các nguyên tắc quản lý, thực hiện tốt phát triển nguồn nhân lực xây dựng tập thể Giáo viên trong trường THPT là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp GD-ĐT.

2.2.3.Về đội ngũ cán bộ quản lý

2.2.3.1. Mục tiêu chung

8T

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý GD 8T20T8T20Tcác trường THPT đồng bộ chính qui, vững

mạnh có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, tâm huyết với sự nghiệp GD tỉnh nhà.

8T

+ Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý theo qui định luật viên chức, công chức nhà nước và phù hợp các đặc thù của ngành GD đào tạo tại địa phương.

8T

+ Đảm bảo 100% cán bộ quản lý chủ chốt đạt chuẩn công chức và các qui định của

ngành GD-ĐT và một bộ phận có trình độ cao để có một đội ngũ quản lý đầu đàn. Hiện

tại, ngành GD Cà Mau đã có một nghiên cứu sinh quản lý và 3 thạc sĩ quản lý Giáo dục.

8T

+ Từng bước hình thành đội ngũ chuyên gia có trình độ cao về quản lý GD ở bậc THPT.

2.2.3.2 Mục tiêu cụ thể

8T

+ Dự báo số lượng cần có trong thời gian từ đây đển 2005 và từ 2005 đển 8T9T2010.

- 8TCông tác quản lý GD thì tỉnh còn yếu, vì chưa có kế hoạch dài hạn và kế hoạch

hàng năm cụ thể rõ ràng.

- 8TChưa xây dựng được tiêu chuẩn khoá học để lựa chọn đội ngũ cán bộ quản lý GD

kế thừa.

- 8TViệc đầu tư và bồi dưỡng cán bộ cốt cán còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu

GD-ĐT hiện nay.

- 8TViệc sử dụng cán bộ quản lý GD đầu đàn còn bất hợp lý.

- 8TChưa có chính sách cụ thể về bồi dưỡng, sử dụng, cán bộ cốt cán đầu đàn để tạo

động lực tích cực trong hoạt động.

8T

+ Đển năm 2005: đội ngũ cán bộ quản lý GD cần đạt trình độ thạc sĩ quản lý GD là

2% trên tổng số cán bộ quản lý GD hiện nay đối với trường THPT.

8T

Đển năm 2010, con số này phải là 5% . Phải xây dựng được lực lượng giáo viên giỏi tận tụy để thay thế lớp Giáo viên chưa đạt tiêu chuẩn bồi dưỡng để nâng cao trình độ đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành.

8T

+ Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, xây dựng phương án bố trí sắp xếp và sử dụng cán bộ quản lý Giáo dục. Đê" có được một đội ngũ cán bộ quản lý đầu đàn giỏi toàn diện từ đây đển 2010 thì ngay bây giờ, các nhà quản lý GD đầu ngành phải thực hiện:

- 8TTuyển chọn những giáo viên THPT có phẩm chất tốt, có chuyên môn vững vàng,

có năng lực tể chức quản lý. Việc phát hiện này thông qua tổ bộ môn, thông qua các kỳ thi giáo viên giỏi hàng năm, thông qua họat động thi đua nhà trường sẽ tìm ra những gương mặt có đủ phẩm chất, năng lực để tạo nguồn.

- 8TQuy hoạch và lập kế hoạch gửi đi đào tạo nâng cao trình độ ( thạc sĩ hoặc tiến sĩ).

Số lượng cần cho năm 2010 là 5% ( khoảng 19-20 ) cán bộ quản lý có trình độ thạc sĩ trong độ tuổi tuyển chọn, gửi đi đào tạo cán bộ tương lai từ 30-40 người có thâm niên giảng dạy giỏi từ lo năm trở lên để tạo nguồn dự trữ.

8T

- Sau khi đào tạo, tiếp tục tể chức bồi dưỡng cho họ về nghiệp vụ quản lý nâng cao,

trình độ sư phạm nâng cao, trình độ tin học (trình độ C), trình độ Ngoại ngữ ( nghe, hiểu, đàm thoại), khoá học quản lý. Tăng cường đi thực tế ở các nước có nền GD phát triển( Singapore, Trung quốc, Nhật, Hàn Quốc...) để học hỏi và có tầm nhìn, trình độ lý luận chính trị, lý luận về công tác nghiên cứu khoá học...

2.2.3.3. Dự báo đội ngũ cán bộ quản lý từ nay đển năm 2010:

8T

+ Căn cứ vào số trường, lớp đã dự báo và qui định tại quyết định 243 của Hội đồng Chính phủ về tổ chức bộ máy biên chế của trường phổ thông, căn cứ vào điều lệ trường THPT, chúng tôi dự báo quy mô phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Cà

31TU

Kết luậnU :

♦ 31TĐảng và nhà nước ta đã nhận rõ tầm quan trọng của việc xây dựng mục tiêu phát triển đội ngũ quản lý GD nói chung và đội ngũ cấn bộ quản lý THPT nói riêng theo hướng phát triển toàn diện. Nắm vững các quan điểm, đường lối của Đảng, nhà nước cùng với các tri thức khoá học về quản lý, quản lý Giáo dục, quản lý nhà nước, quản lý nguồn nhân lực là rất cần thiết nhằm phục vụ cho sự nghiệp GD và phát triển xã hội.

♦ 31TThực tiễn cho thấy Sở GD-ĐT cần thực hiện tốt chức năng tham mưu cho cấp trên để xây dựng kế hoạch phát triển cán bộ quản lý Giáo dục, xây dựng lực lượng trẻ kế thừa...

♦ 31TTrong từng giai đoạn, có những vướng mắc, khó khăn, Giám đốc sở phải chủ động đề xuất, tham miùi và xin ý kiến chỉ đạo của cấp tình ủy, UBND tình.

♦ 31TGiám dóc Sở GD-ĐT luôn nhắc nhở cấn bộ quản lý dành thời gian, trí tuệ để chỉ đạo các hoạt động trọng tâm mà toàn ngành đã thông nhất ( phổ cập giáo dục, thi đua 2 tốt, các điều kiện Giáo dục...).

♦ 31TXây dựng và củng cố bộ máy cán bộ từ Sở đển Phòng và các trường, làm đúng qui trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý để chọn được những người xứng đáng vào vị trí lãnh đạo của ngành.

♦ 31TTăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thường xuyên (vừa định kỳ vừa đột xuất).

♦ 31TĐối với công tác quản lý ở tầm vĩ mô, Sở phải chỉ đạo từng việc và dứt điểm. Coi trọng biện pháp thực hiện hơn là chủ trương, có tổng kết ở từng việc, từng mặt công tác, có kế hoạch quản lý việc thực hiệc các mặt công tác. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là lực lượng có tính chất quyết định sự phát triển GD-ĐT, do đó phải xây dựng đội ngũ Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn giỏi, cho đi đào tạo nghiệp vụ quản lý.

31T

Thực hiện thường xuyên và định kỳ chương trình đào tạo đạt chuẩn, và trên chuẩn ở cấp THPT bằng các phương pháp liên kết với các trường ĐHSP, kết hợp học tại chức và tập trung, trong dịp hè, tổ chức học nâng cao chuyên môn chuyên môn cho Giáo viên.

2.2.4. Về phát triển mạng lưới trường lớp THPT tỉnh Cà Mau từ nay đển

năm 2010

2.2.4.1. Những cơ sở để xây dựng mục tiêu phát triển mạng lưới trường

lớp:

♦ 8TMạng lưới các trường trung học phổ thông là những tế bào cơ sở trong mạng

lưới trường, phản ánh cơ cấu tổ chức của hệ thống GD quốc dân trong việc thực hiện nhiệm vụ do đường lối phát triển GD của Đảng và nhà nước đề ra, nhằm đảm bảo nhu cầu học tập của nhân dân, đảm bảo công bằng trong giáo dục, thực hiện mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu GD và mục tiêu phát triển KT-XH.

♦ 8TMạng lưới trường trung học phổ thông huyện, thành phố thực sự phải góp phần

tác động vào các vấn đề: dân trí, dân sinh, dân cư, dân quyền và dân số theo hướng làm

cho kinh tế-xã hội-văn hóa huyện thành phố nơi đó phát triển, và đển lượt mình, nó lại

chịu tác động của 5 yếu tố trên. Bên cạnh đó, mạng lưới các trường trung học phổ thông

Một phần của tài liệu mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh cà mau từ nay đển năm 2010 (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)