6 Giải pháp về đội ngũ CBQL và về cải tiến công tác quản lý đối vđi các bậc học và quản lý trường THPT

Một phần của tài liệu mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh cà mau từ nay đển năm 2010 (Trang 86 - 89)

- Tỉ lệ gv/lớp: 1,09 (hiện còn thiếu 484 GV THPT) Trong các năm qua, nguồn tuyển giáo viên THPT chủ yếu thu hút từ các tỉnh khác, chỉ có một số ít học sinh Cà

3. 6 Giải pháp về đội ngũ CBQL và về cải tiến công tác quản lý đối vđi các bậc học và quản lý trường THPT

các bậc học và quản lý trường THPT

3.6.1 về đội ngũ CBQL GD-THPT

♦ 8TTrong nhà trường THPT, hiệu trưởng chính là nhà quản lý, nên nhân cách, uy tín

đối với người hiệu trưởng là điều kiện cần thiết cho sự sáng tạo trong công tác để tìm tòi những cái mới, dám nghĩ, dám làm. Uy tín của hiệu trưởng càng cao thì kết quả thực hiện các chủ trương càng tốt. Điều này phù hợp với đường lối GD của Đảng. Trong nghị quyết

2 của Đại hội Đảng toàn quốc khóa VIII có ghi: 8T31TChủ trương đào tạo bồi dưỡng cán bộ có

đủ "đức" và "tài", trong đó lấy đức làm gốc. 8T31TKhi có đủ đức và đủ tài thì người hiệu trưởng mới có đủ uy tín trong tập thể Sư phạm. Nó là nhân tố cơ bản kích thích mọi hoạt động của nhà trường và là điều kiện quyết định để người hiệu trưởng hoàn thành nhiệm vụ.

♦ 8TQuan tâm công tác bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp, chấn chỉnh, kiện toàn và nâng cao

năng lực của bộ máy quản lý Giáo dục.

♦ 8THiện nay ở các huyện vùng sâu, vùng xa năng lực trình độ cán bộ quản lý ở các

trường THPT còn thấp, chưa đồng bộ. Lãnh đạo Sở trong những năm gần đây phải trẻ hóa đội ngũ cán bộ, bồi dưỡng và thay thế những cán bộ yếu kém.

♦ 8TĐể cải tiến sự quản lý phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng.

Ngành GD phải phối hợp với các ngành khác để dự báo nhu cầu nhân lực, định hướng và kế hoạch hóa đào tạo- bồi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, việc làm và sử dụng người đã qua đào tạo.

♦ 8TCơ quan quản lý GD-ĐT phải thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ quản lý nhà nước,

đẩy mạnh xã hội hóa GD để huy động toàn xã hội, toàn dân làm giáo dục, đồng thời phát

♦ 8TXuất phát từ yếu tố trên, không nên bố trí người không có nhân cách, không có uy tín làm hiệu trưởng. Phải có chính sách trọng dụng nhân tài, thu hút người giỏi vào cán bộ quản lý, phải tuyển chọn cán bộ chính xác, công tâm khách quan để tương lai ngành GD- ĐT sẽ có đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT đạt chất lượng cao.

3.6.2.Về công tác quản lý GD-THPT

8T

Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý GD theo tinh thần pháp lệnh công chức nhà nước và yêu cầu đặc thù của ngành. Thực hiện trẻ hóa và nâng cao trình độ cán bộ quản lý theo chủ trương của Đảng.

♦ 8TQuản lý phát triển bậc học phải theo hướng "mở", nghĩa là phải liên thông với các

bậc học để thấy tính lôgic của kế hoạch chương trình. Từ đó, đề ra các giải pháp thực hiện kế hoạch trước mắt và lâu dài. Chủ động đầu vào và phân luồng đầu ra, kết hợp các ban ngành hữu quan, chính sách dân cư, mở rộng quan hệ trong nước và nước ngoài nhằm đa phương hóa nguồn lực cho phát triển quy mô bậc học.

♦ 8TQuản lý bậc học gắn liền với quản lý nhà trường, nên phải đổi mới quản lý trường

học trên cơ sở điều lệ trường trung học, thực hiện tốt chức năng tham mím nhà nước triển khai kế hoạch chỉ đạo từng học kỳ, từng năm cũng như các kỳ thi học kỳ, tốt nghiệp và học sinh giỏi... Muốn vậy phải có đội ngũ cán bộ quản lý đầu đàn giỏi. Nên phải coi trọng bồi dưỡng trình độ cán bộ quản lý từ cơ sở đển sở GD-ĐT. Hàng năm đều phải có kế hoạch, đào tạo cán bộ đội ngũ quản lý, đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường THPT và thành lập trường mới.

♦ 8TQuản lý trường học gắn liền với việc thực hiện dân chủ hóa trường học, xây dựng

không khí học đường thật lành mạnh, phát huy tối đa nội lực trong nhà trường, nhằm thực

hiện tốt nhiệm vụ" 8T20Ttrồng người 8T20T" mà Đảng và nhân dân giao phó .

♦ 8TTăng cường công tác dự báovà xây dựng kế hoạch định hướng sự phát triển GD

bậc Trung học trên địa bàn toàn tỉnh. Đưa GD vào quy hoạch tổng thể phát triển KT -XH của tỉnh, của từng huyện.

♦ 8TThực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước, quản lý chuyên môn về GD-ĐT, trên

cơ sở định hướng quy hoạch cần triển khai lập kế hoạch quản lý chỉ đạo cho từng năm học đối với các hoạt động GD trong nhà trường, giải quyết tốt mối quan hệ giữa mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng Giáo dục.

♦ 8TCoi trọng công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý, sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý. Trường THCS, THPT trong tỉnh, có quy hoạch đào tạo cán bộ quản lý. Đề bạt các cán bộ GD có năng lực về chuyên môn, phẩm chát tốt thay vì lối đề bạt như hiện nay vào cương vị quản lý mà chưa thông qua một khóa đào tạo nào về quản lý.

♦ 8TCải tiến và hoàn chỉnh các công tác thanh tra Giáo dục, tập trung vào công tác

thanh tra chuyên môn.

♦ 8TXây dựng, hoàn chỉnh và đảm bảo sự vận hành thường xuyên có hệ thống về

thông tin quản lý Giáo dục, đảm bảo các số liệu GD chính xác, đáng tin cậy và cập nhật, giúp cho việc đánh giá tình hình một cách đúng đắn, từ đó có những quyết sách phù hợp.

♦ 8TCoi trọng hơn nữa công tác nghiên cứu khoá học giáo dục, nhằm giải đáp những

vấn đề lý luận và thực tiễn của Giáo dục, phổ biến rộng rãi các tri thức khoá học GD thường thức trong xã hội.

♦ 8TĐào tạo và bồi dưỡng thường xuyên dội ngũ cán bộ quản lý GD 4T8T4T8Tcác cấp về kiến

thức, kỹ năng quản 4T8Tl ý 4T8Tvà rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh, sắp xếp lại

cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng người.

♦ 8TSử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công

tác quản lý. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý Giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế về GD để giúp việc đánh giá tình hình được chính xác.

♦ 8TĐã là nhà quản lý của một trường THPT thì phải luôn không ngừng nâng cao năng

lực, phẩm chất bằng cách không ngừng học tập học suốt đời. Khi cần thiết có thể hiệu trưởng phải biết hy sinh những nhu cầu riêng của mình để hòa mình vào tập thể nhằm đạt được kết quả cao hơn. Sau một nhiệm kỳ 5 năm, cần phải lấy phiếu tín nhiệm của tập thể Sư phạm và Sở GD-ĐT. Ban tổ chức chính quyền ra quyết định công nhận ở nhiệm kỳ 2 của hiệu trưởng. Hiệu trưởng có chương trình và kế hoạch hành động của mình ở nhiệm kỳ tới này.

31TU

Kết luận:

31T

Qua những giải pháp mang tính khả thi thì chúng ta hy vọng không bao lâu nữa, ánh Cà Mau sẽ có được một đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực phẩm chất đạo đức tốt và năng lực chuyên môn giỏi. Nhà quản lý giỏi sẽ được mọi người yêu mến, tôn trọng

và sẩn sàng nhận công việc do nhà quản lý phân công, đem hết tâm sức để hoàn thành tốt công việc được nhà quản lý giao, làm cho nhà trường đạt được mục tiêu đề ra cũng như đạt hiệu quả trong công việc được giao.

31T

Mặt khác, công tác quản lý GD có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng GD-ĐT, đảm bảo thường xuyên nâng cao chất lượng và hiệu quả GD-ĐT. Một vấn đề đặt ra cho người quản lý là cần phải thường xuyên cải tiến và điều chỉnh phương pháp quản lý cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn, hoàn thiện hơn đối với nhu cầu học tập của nhân dân.

Một phần của tài liệu mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh cà mau từ nay đển năm 2010 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)