- Tỉ lệ gv/lớp: 1,09 (hiện còn thiếu 484 GV THPT) Trong các năm qua, nguồn tuyển giáo viên THPT chủ yếu thu hút từ các tỉnh khác, chỉ có một số ít học sinh Cà
3. 4.Giải pháp thực hiện mục tiêu về cơ sở vật chất-kỹ thuật và tài chính cho GD-THPT
cho GD-THPT
♦ 8TMục tiêu phát triển GD-THPT của tỉnh Cà Mau từ nay đển năm 8T23T2010 8T23Tcó tính khả
thi hay không là Còn tùy thuộc rất nhiều vào tài chính và đầu tư. Vì tài chính là một trong những yếu tố quyết định tới sự phát triển GD Phổ thông, nhất là bậc THPT, nó là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự cân đối giữa các điều kiện trong mục tiêu phát triển
♦ 8TTuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn xã hội đối với sự nghiệp Giáo dục,
thực hiện luật GD trong đó có qui định về quyền lợi, nghĩa vụ của người học, Gia đình học sinh, các tổ chức xã hội, các đoàn thể, các cơ quan kinh tế phải có nghĩa vụ đối với sự nghiệp GD và đối với người học có như thế mới tăng tỉ trọng đầu tư cho GD ngoài ngân sách nhà nước,
♦ 8THuy động nhiều nguồn kinh phí khác trong xã hội đối với cấp THPT: thu học phí
và các khoản đóng góp khác. Hiện nay, học phí chỉ bằng từ 3% -25% mức đhi ngân sách cho một học sinh và tổng học phí chỉ bằng 8% ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục. Tăng học phí phù hợp với mức tăng thu nhập.
♦ 8TTăng một cách hợp lý số lượng các trường bán công để bổ sung nguồn tài chính
cho GD ngoài ngân sách.
♦ 8TPhải coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển.Ưu tiên đầu tư cho GD và xem
đầu tư GD phải tương quan với các ngành sản xuất vật chất và các mặt hoạt động xã hội khác. Đồng thời phải đa dạng hóa các nguồn tài chính cho Giáo dục, và phải sử dụng nsuồn tài chính một cách có hiệu quả nhằm làm cho tài chính trở thành công cụ đắc lực để phát triển và đảm bảo chất lượng GD-ĐT.
♦ 8TSở GD-ĐT cùng Sở Tài chính bàn bạc, xây dựng kế hoạch kinh phí chi cho GD-
ĐT, trình UBND tỉnh duyệt và cấp đủ, kịp thời cho các đơn vị chủ động trong chi thường xuyên và chi xây dựng cơ bản.
♦ 8TKinh phí đầu tư cho các chương trình mục tiêu được bàn bạc dân chủ, chỉ đạo
nghiêm túc và kịp thời.
8T
♦ Huy động nhiều nguồn kinh phí khác trong xã hội:
8T
+ Thu học phí đối với bậc THPT gồm 8T23T3 8T23Tkhoản: tiền xây dựng, tiền học phí, tiền lệ
8T
+ Huy động sự đóng 8T42T2Óp 8T42Tcho GD của các doanh nghiệp, nhất là các cơ sở trực tiếp
sử dụng lao động do các trường đào tạo ra.
8T
+ Lập quỹ tín dụng đào tạo từ các nguồn này cho con em các gia đình có thu nhập thấp, nhất là ở nông thôn, các vùng khó khăn, cho học sinh vay vốn với lãi xuất ưu đãi.
8T
+ Sử dụng phần vốn vay và tiền viện trợ từ nước ngoài để xây dựng cơ sở vật chất
cho GD-ĐT.
8T
+ Sử dụng ngân sách dành cho GD-ĐT một cách hiệu quả theo các hướng: tính chi
phí trung bình cho mỗi người học, làm cơ sở cho việc định mức đầu tư từ ngân sách nhà
nước.
8T
+ Phân cấp quản lý về tài chính để tăng nhanh tính chủ động và trách nhiệm cho các địa phương và các cơ sở đào tạo.
8T
+ Về xây dựng cơ bản cần đầu tư có trọng điểm để đển năm 2010 có ít nhất 5 trường
THPT chất lượng cao đủ chuẩn do Bộ đề ra.
8T
♦ Ngân sách nhà nước dự chi cho hệ công lập đối với các trường THPT công lập và một phần hệ bán công về xây dựng trường sở, chi cho hoạt động thường xuyên, chi cho chương trình mục tiêu, căn cứ định mức chi hiện tại và tăng tỉ lệ cho GD là 15% tổng ngân sách dành cho GD theo NQTW2. Dự tính ngân sách được trình bày ỏ bảng sau:
8T
Dự tính kinh phí của nhà nước chi cho sự nghiệp GD phổ thông.
8T
♦ Kinh phí này được tính trên cơ sở giả định rằng đầu tư GD-THPT được nâng lên tương ứng theo sự tăng trưởng GDP của tỉnh Cà Mau từ nay đển 2010, bao gồm kinh phí
chi thường xuyên, kinh phí xây dựng cơ bản (trong đó có xây dựng cơ bản tập trung và
xây dựng cơ bản của các chương trình mục tiêu ), kinh phí chi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
8T
Kết luận :
8T
Tài chính là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của GD địa phương, nhất là đối với những ảnh có nền kinh tế phát triển chậm. Tài chính là điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu GD. Để tăng nguồn tài chính cho GD-ĐT, nhà nước thì cần đầu tư cho GD tương đương với các ngành sản xuất và hoạt động xã hội khác. Đồng thời phải đa dạng hóa các nguồn tài chính cho GD và dùng nguồn tài chính một cách có hiệu quả, làm cho tài chính trở nên công cụ đắc lực để phát triển và đảm bảo chất lượng GD-ĐT.