phục vụ xã hội của giáo dục:
31T
+ Chức năng phát triển xã hội: GD là tiền đề quan trọng của sự phát triển.
31T
+ Chức năng phục vụ xã hội: thể hiện ở tính hiệu quả của Giáo dục.
31T
♦ Vai trò động lực của GD trong sự phát triển KT-XH thể hiện ở nhữngđiểm:
31T
+ GD cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KT- XH
31T
+ GD là nhân tố nòng cốt trong phát triển KH-CN
31T
+ GD nâng cao mặt bằng dân trí làm nền tảng cho sự phát triển đất nước, hiện tại và lâu dài.
1.2.3.Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Cà Mau đển năm 2010
1.2.3.1. Những nhận định và những quan điểm làm cơ sở cho định hướng
• 8TCà Mau là miền đất cuối cùng của Tổ quốc, ba mặt giáp biển, chịu ảnh hưởng
của 2 chế độ triều cường khác nhau của biển Đông và biển Tây, nền đất thấp, có nhiều kênh rạch, hệ thống hạ tầng cơ sở thuộc loại yếu kém
• 8TNhững khó khăn thách thức còn rất gay gắt. Đó là điểm xuất phát nền kinh tế thấp,
nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của một số sản phẩm hàng hóa chủ lực còn thấp, nhiều yếu tố rủi ro, nhất là khi có những tác động xấu về môi trường, thị trường, giá cả. Tỉnh còn phải nhận bổ sung từ ngân sách TW 53% trong tổng ngân sách tỉnh. Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu cho sự nghiệp CNH-HĐH. Tệ nạn quan liêu, tham nhũng và sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên gây bất bình trong xã hội, làm suy giảm lòng tin nhân dân, là lực cản trong tiến trình phát triển.
8T
Tuy nhiên một loạt các dự án về cơ sở hạ tầng đang tiến hành sẽ hoàn thành trong những năm 2003-2004 và sẽ biến hệ thống hạ tầng ở vùng này trở nên liên hoàn, thuận lợi như cảng Năm Căn, cảng Hòn Khoái, đường quốc lộ 1A đoạn Cà Mau-Năm Căn, hệ thống
đê biển Đông 8T9Tvà8T9TTây, các cửa sông, biển gắn với trang tâm kinh tế biển. Thêm vào đó, 8T9Tvị
8T9T
trí của Cà Mau ở khoảng giữa trung tâm Đông Nam Á vì thế trong quá trình hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực, Cà Mau sẽ thành đầu cầu gắn kết đất nước ta với khối Asean bên ngoài.
• 8TDự án xây dựng tổ hợp 8T9Tkhí-điện-đạm8T9Tdẫn khí từ khu mỏ Malaysia-Thổ Chu vào
xã Khánh An-Huyện U Minh, sẽ đồng bộ hóa hệ thống cơ sở hạ tầng tại đây, tạo điều kiện
cho nhiều ngành công nghiệp khác phát triển, tạo động lực khơi dậy các tiềm năng của địa phương, từ đó chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang ngành công nghiệp và dịch vụ. Dự kiến tổ
hợp 8T9Tkhí-điện-đạm8T9Thoàn thành xong năm 2004 sẽ đưa vào hoạt động.
• 8TNguồn nhân lực Cà Mau là một lợi thế lớn. Người Cà Mau cần cù, sáng tạo,
mạnh dạn đi vào các lĩnh 8T9Tvực 8T9Tmới. Nhân dân Cà Mau có tinh thần cách mạng cao, ban
lãnh đạo tỉnh có nhiều kinh nghiệm trong quản lý kinh tế và xã hội. Cà Mau có thể phát triển hệ thống đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH không chỉ cho tỉnh nhà mà còn đối với các địa bàn khác ỏ ĐBSCL.
8T
Từ những nhận định như trên, việc phát triển KT-XH tỉnh Cà Mau năm 2010 phải được thực hiện theo những quan điểm sau đây :
• 8TĐẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng CNH-
HĐH, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp từ nông-lâm-ngư nghiệp thành ngư-nông-lâm nghiệp theo qui hoạch và có bước đi phù hợp.
• 8TTăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật có trọng điểm nhằm tạo điều kiện
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và cải thiện đời sống nhân dân.
• 8TPhối hợp có hiệu quả với các ngành ở cấp TW để xây dựng và phát triển mạnh
công nghiệp, tạo sự chuyển biến nhanh cơ cấu kinh tế của mình.
• 8TPhát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng hệ thống chính trị, đặc biệt
xây dựng cơ sở Đảng là nhiệm vụ then chốt. Trong phát triển kinh tế bên cạnh việc mở rộng qui mô, cần coi trọng chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh
của sản phẩm, của doanh nghiệp và nền kinh tế, gắn sản xuất với thị trường và cố gắng hội nhập kinh tế quốc tế.
• 8TXây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ
mô của nhà nước theo định hướng XHCN, lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo, đồng thời phát triển bình đẳng các thành phần kinh tế khác, tạo môi trường thu hút đầu tư nước ngoài vào địa bàn tỉnh Cà Mau, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dự trữ trong dân và nguồn vốn từ các tỉnh bạn để phát triển kinh tế tỉnh nhà.
• 8TCoi trọng chiến lược đào tạo con người, đẩy mạnh sự nghiệp GD-ĐT. Tạo nguồn
nhân lực cho sự phát triển lâu dài và bền vững hầu đáp ứng sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, gắn liền tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội. Chú trọng phát triển kinh tế vùng nội địa, vùng ven biển, vùng rừng ngập mặn, vùng kinh tế biển, vùng hành lang kinh tế (Năm Căn, Hòn Khoái).
• 8TKết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế.
1.2.3.2. Những chỉ tiêu cho sự phát triển KT-XH tình Cà Mau đển năm
2010
• 8TĐứng trước thực trạng KT-XH như thế, để có thể đáp ứng nhiệm vụ và mục tiêu
phát triển KT-XH ở địa phương trong giai đoạn CNH-HĐH, định hướng phát triển KT-
XH tỉnh Cà Mau đển năm 2010 như sau :
• 8TNhịp độ tăng trưởng GDP bình quân, năm tăng khoảng 12,5%, phấn đấu tổng
GDP năm 2005 tăng gấp hai lần so với năm 2000, năm 2010 tăng gấp 4 lần so với năm 2000. Dự án công nghiệp khí- điện- đạm đúng tiến độ năm 2004 đưa vào hoạt động. Phấn đấu GDP tăng bình quân hàng năm lên 16,5%.
• 8TGiá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19%/ năm.
• 8TGiá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 14,5% trong đó
• 8TĐến năm 2005 phấn đấu GDP bình quân trên đầu người là 570 USD, đến năm 2010 GDP bình quân trên đầu người là 600USD.
• 8TCơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngư nghiệp là 48%. Công nghiệp có 29%. Dịch vụ là
23 %.
8T
• Khu ngạch xuất khẩu 525 triệu USD (trong đó là 95.000 tấn tôm).
8T
. Diện tích rừng 130.000 ha.
• 8TGiảm tỷ lệ tăng dân số xuống còn 1,6%.
• 8TGiảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 8%.
• 8T50% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn văn hóa vào
năm 2005. Đạt 80% vào năm 2010.
1.2.4.Thực trạng GD-THPT tỉnh Cà Mau
1.2.4.1. Tình hình học sinh THPT
8T
- Năm học 2001-2002 so với năm học 2000 nhất, mạng lưới trường lớp các ngành
học, cấp học giữ vững và ổn định .THPT tăng 1 trường (trường THPT Dân tộc nội trú); 1 trường THCS có lớp 10 (trường THCS thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời). Học sinh THPT tăng 2.583 em.
- 8TBậc THPT: có 231 học sinh dự thi, có 43 em đoạt giải( 1 giải nhất, 4 giải nhì, 7 giải ba, 31 giải khuyến khích). Có 66 em dự thi học sinh giỏi vòng quốc gia ở 9 môn thi trong đó có 29 em đoạt giải (13 giải ba, 16 giải khuyến khích).
- 8TỞ năm học 2001-2002: bậc THPT đã có 230 em dự thi vòng tỉnh: có 36 em đạt giải
(1 giải Nhất, 8 giải ba, 27 giải khuyến khích). Sở đã xét chọn 67 em thành lập 9 đội tuyển
dự thi 9 môn vòng quốc gia, trong đó có 19 em đoạt giải (2 giải nhì,7 giải ba,6 giải khuyến
khích), ở vòng thi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Sở GD&ĐT cử đoàn học sinh
trường Chuyên Phan Ngọc Hiển dự thi 9 môn. Kết quả: có 12 em đoạt huy chương (2 vàng, 4 bạc, 6 đồng).
31T
♦ Qua các biểu thống kê trên đây, ta có thi Ukết luậnUvề tình hình học sinh THPT tỉnh Cà Mau hiện nay như sau:
- 31TQui mô GDTHPT tiếp tục tăng, và đáp ứng được phần lớn nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân. Đặc biệt, số học sinh THPT tăng nhanh. Năm học 1996- 1997 khi tách tỉnh, số học sinh THPT là 8.170 em thì đển năm học 2001-2002, số học sinh THPT là 22.933 tăng 14.763 em.
- 31THọc sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 đạt 90,1% năm học 2001-2002, tăng hơn 10,1% so với năm học 1996-1997 khi vừa tách ánh.
- 31THệ thông mạng lưới trường lớp phát triển khá tốt. Năm 1996-1997 có 15 trường THPT, đển năm 2001-2002 tăng lên 18 trường.
- 31TCơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường đã được tăng lên một bước đáng kể, mục tiêu xây dựng trường lớp kiên cố, bán kiên cố, xóa ca 3 và các loại phòng học cây lá tạm đã được thực hiện có kết quả. Từ chỗ có 4.510 phòng học, với khoảng 60% xây dựng cơ bản và 248 phòng học 3 ca và cây lá tạm đển nay đã có 5.432 phòng, trong đó có 4.353 phòng xây dựng cơ bản, chiếm tỉ lệ 80,13% về cơ bản đã xóa xong lớp học ca 3. Thiết bị dạy học đôi với trường THPT được quan tâm và tăng cường đáng kể.
31T
♦ Mấy nhận xét về ánh hình giáo viên THPT ánh Cà Mau hiện nay như sau:
31T