Cỏc biện phỏp thực hiện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật thành phố Hồ chí minh (Trang 97 - 100)

- Cỏn bộ quản lý đào tạo

3.2.6.2. Cỏc biện phỏp thực hiện

Để việc liờn kết đào tạo giữa nhà trường và cỏc đơn vị, cơ sở sản xuất doanh nghiệp được tốt, cần tiến hành cỏc biện phỏp cụ thể sau:

- Xõy dựng và duy trỡ mối quan hệ hợp tỏc thường xuyờn giữa nhà trường với cỏc đơn vị sản xuất doanh nghiệp .

- Thường xuyờn cung cấp, trao đổi thụng tin về đào tạo cho cỏc đơn vị sản xuất doanh nghiệp được biết, đồng thời tiếp nhận thụng tin phản hồi của cỏc đơn vị doanh nghiệp, để nhà trường cú kế hoạch điều chỉnh nội dung đào tạo sao cho phự hợp .

- Kế hoạch hoỏ đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động. Đặc biệt, nhà trường thành lập trung tõm đào tạo - quan hệ doanh nghiệp, hỗ trợ học sinh - sinh viờn, để hướng nghiệp và tư vấn việc làm của thị trường lao động cho học sinh tốt nghiệp. Đõy là một biện phỏp cần được quan tõm, nhằm tăng cường tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của nhà trường trong cụng tỏc gắn đào tạo với nhu cầu việc làm. Tăng cường cụng tỏc thụng tin, thị trường và hướng nghiệp, để thường xuyờn điều chỉnh trong quỏ trỡnh lập kế hoạch và tổ chức đào tạo cựng với việc mở rộng cụng tỏc tiếp thị, quảng bỏ trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

- Để tăng cường mối liờn kết đào tạo với cỏc đơn vị, cơ sở sản xuất doanh nghiệp, nhà trường cần tổ chức liờn kết đào tạo ở mức độ kết hợp cú giới hạn. Cỏc hoạt động phối hợp giữa nhà trường và cỏc đơn vị sản xuất doanh nghiệp được thể hiện:

+ Về cơ bản, sử dụng mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo do Bộ duyệt.

+ Khi xõy dựng kế hoạch đào tạo, cần cú sự phối hợp với cỏc cơ sở sản xuất doanh nghiệp, để điều chỉnh nội dung thực hành sao cho hợp lý.

+ Trong quỏ trỡnh đào tạo, phần lý thuyết cơ sở, lý thuyết chuyờn ngành, học sinh được học tại trường. Phần thực hành cơ bản và thực hành chuyờn ngành được học tập tại xưởng trường, phần thực tập sản xuất cú sự kết hợp giữa nhà trường và đơn vị sản xuất được thực hiện tại cỏc cơ sở sản xuất doanh nghiệp .

+ Khi thi tốt nghiệp, phần thi lý thuyết do nhà trường tổ chức, phần thi thực hành cú sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bờn và được tổ chức tại cụng trường, xớ nghiệp. Học sinh sau khi tốt nghiệp, sẽ được đơn vị doanh nghiệp lựa chọn, bố trớ sắp xếp vào làm việc tại cơ sở sản xuất đú .

Để cụng tỏc liờn kết đào tạo giữa nhà trường với cỏc đơn vị cơ sở sản xuất cú hiệu quả cần phải:

+ Kế hoạch đào tạo giao cho cỏc khoa phối hợp với cỏc cơ sở sản xuất chủ động xõy dựng trước khi vào năm học, trờn cơ sở đú lập kế hoạch giỏo viờn, kế hoạch hiệu chỉnh chương trỡnh, nội dung kiến thức cho phự hợp với thực tế sản xuất, trờn cơ sở khung chương trỡnh đó được duyệt, kế hoạch trang thiết bị, vật tư thực hành, thực tập.

+ Kế hoạch đào tạo của nhà trường được xõy dựng trờn cơ sở tổng hợp từ kế hoạch đào tạo của cỏc khoa, và được cõn đối để thực hiện những hoạt động đào tạo chung.

+ Việc thực hiện kế hoạch giao cho cỏc khoa thực hiện theo kế hoạch hợp đồng liờn kết đào tạo đó thụng qua.

+ Phũng đào tạo cú chức năng theo dừi, đụn đốc việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, xõy dựng kế hoạch kiểm tra giỏm sỏt và thực hiện cỏc kế hoạch đú.

Ngoài ra, để giải quyết vấn đề nghiờn cứu thị trường, hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho học sinh tốt nghiệp ra trường, nhà trường cú thế thụng qua cỏc sàn giao dịch việc làm, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm. Khi làm

việc với cỏc trung tõm này, nhà trường cú thể thụng tin cho cỏc cơ sở sản xuất doanh nghiệp và học sinh cú nguyện vọng học nghề nắm được về nhu cầu và năng lực đào tạo của nhà trường, thu nhận thụng tin về nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nhõn lực của cỏc đơn vị sản xuất và người lao động, giới thiệu học sinh tốt nghiệp cú nhu cầu của đơn vị mỡnh (số lượng, cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ chuyờn mụn) khả năng hợp tỏc với nhà trường và tiếp nhận học sinh tốt nghiệp.

Trong thời gian tới, nhà trường cần hướng tới mục tiờu đào tạo, nội dung đào tạo gắn với yờu cầu của cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động, tiến tới đào tạo theo yờu cầu, theo đơn đặt hàng và thụng qua cỏc hợp đồng đào tạo. Giữa cơ sở sử dụng lao động và nhà trường cựng nhau ngồi bàn bạc và thống nhất, xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo cho phự hợp. Mở rộng mối quan hệ giữa nhà trường với thị trường lao động, xõy dựng mạng lưới cộng tỏc viờn với cơ chế phự hợp, để giải quyết vấn đề đầu ra cho “sản phẩm” của nhà trường.

Phải dạy cho người học khụng chỉ cỏch tỡm việc làm, mà cũn biết cỏch tự tạo việc làm. Thực trạng hiện nay vẫn cũn tồn tại đú là sau khi tốt nghiệp học sinh chỉ muốn cú việc làm trong cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước, mà chưa dỏm mạnh dạn mở cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ cỏ thể, mặc dự cú khả năng làm được (khả năng lập nghiệp).

Một vấn đề cần đặt ra là việc học tập cần bỏm sỏt với việc làm, sao cho người học cú khả năng thớch ứng với mụi trường cạnh tranh, cú tỏc phong cụng nghiệp, và thớch nghi cao với thế giới việc làm, biết cỏch tự tạo việc làm, chủ động giải quyết cho mỡnh thoỏt khỏi tỡnh trạng thất nghiệp, điều đú thực hiện sự cụng bằng trong việc học tập và cú việc làm. Từ đú giỳp người học hướng nghiệp, tạo nghiệp và lập nghiệp. Một khi người học cú cơ hội cú việc làm sau khi tốt nghiệp, thỡ quỏ trỡnh đào tạo của nhà trường sẽ tự nú được đẩy

chất lượng lờn cao, bởi người học đó tự ý thức được chỉ cú học giỏi và học thật giỏi thỡ mới cú cơ hội tỡm việc làm và tự tạo việc làm sau này, vấn đề cốt lừi để đảm bảo cuộc sống hạnh phỳc .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật thành phố Hồ chí minh (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w