a. Với triết lớ “Tụn trọng người học, xem người học là trung tõm của quỏ trỡnh đào tạo”, với mục đớch đổi mới quản lý đào tạo ngành điện cụng
CÁC CHÍNH SÁCH
MỤC TIấU NỘI DUNG ĐÀO TẠO
Đầu vào
Đối tượng tuyển sinh, giỏo
viờn, thiết bị, CSVC
Quỏ trỡnh đào tạo
Quỏ trỡnh giảng dạy và học tập (lý thuyết
và thực hành)
Kết quả đào tạo (đầu ra) Kiến thức, kỹ năng, thỏi độ Đỏnh giỏ, lựa chọn Phỏt triển chương trỡnh, phương phỏp
đào tạo, phương phỏp đỏnh giỏ
Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả, cấp văn
bằng chứng chỉ
Thụng tin phản hồi
Sự thớch ứng thị trường lao động, tỡnh hỡnh việc làm, năng suất lao động, thu nhập, phỏt triển nghề nghiệp
Phỏt triển khoa học cụng nghệ yờu cầu người lao động phải nắm bắt kịp thời buộc cỏc cơ sở đào tạo phải đổi mới cỏch thức để đỏp ứng nhu cầu học tập; khoa học cụng nghệ, trong đú cú khoa học cụng nghệ về giỏo dục đào tạo phỏt triển tạo điều kiện để đổi mới phương phỏp, phương tiện, hỡnh thức tổ chức để nõng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo.
Kinh tế xó hội phỏt triển làm cho nhận thức của xó hội và cụng chỳng về việc dạy nghề, học nghề và vai trũ của lao động cú kỹ năng nghề thay đổi cũng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong cỏc trường dạy nghề; nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề tăng lờn là điều kiện vật chất để cải thiện chất lượng đào tạo, thị trường lao động phỏt triển và hoàn thiện tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh cho cỏc cơ sở đào tạo nõng cao chất lượng.
Trờn đõy là những yếu tố bờn ngoài của quỏ trỡnh đào tạo, chỳng thường tỏc động đến chất lượng của quỏ trỡnh này thụng qua một hệ thống cỏc yếu tố bờn trong.
1.3.3.3.Cỏc yếu tố bờn trong
sở đào tạo. Cỏc yếu tố này do hệ thống quản lý chất lượng của cơ sở dạy nghề quyết định. Cỏc yếu tố bờn trong thường bao gồm cỏc nhúm sau:
-Nhúm cỏc yếu tố về điều kiện đảm bảo chất lượng:
Trong trường dạy nghề, cỏc nhõn tố về điều kiện đảm bảo ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề bao gồm:
+ Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý (Manpower – m1)
+ Đầu vào, học sinh, sinh viờn tham gia học cỏc chương trỡnh đào tạo nghề (Material - m2).
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị (Machino - equipment - m3). + Nguồn tài chớnh (Money - m4).
+ Gắn đào tạo với sử dụng và khuyến khớch học nghề (Marketing-m5). + Cỏc nhõn tố trờn được gắn kết bởi nhõn tố quản lý (Management-M). Cỏc nhõn tố trờn được sơ đồ hoỏ như hỡnh 3. M vừa gắn kết 5m, vừa đảm bảo cho 5m vận động đồng bộ cựng xoố. Nhõn tố M ở đõy bao gồm cả quản lý chất lượng. Vai trũ của M theo quy tắc Pareto 80:20 - 80% thất bại trong hoạt động của tổ chức là do quản lý. Như phõn tớch ở cỏc phần trờn chất lượng được quyết định bởi quản lý. Để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho người học cỏc cơ sở đào tạo phải xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng và ỏp dụng cỏc phương phỏp và cụng cụ kiểm soỏt chất lượng phự hợp. Hiện nay hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001- 2008, quản lý chất lượng toàn diện TQM và cỏc cụng cụ thụng kờ đang được sử dụng rộng rói trong cỏc tố chức và mang lại kết quả tốt đẹp.
Hỡnh 3. Nhúm cỏc yếu tố về điều kiện đảm bảo chất lượng trường dạy nghề.
- Nhúm cỏc yếu tố về quỏ trỡnh đào tạo
Thuộc nhúm này bao gồm cỏc nhõn tố như:
Nội dung chương trỡnh đào tạo cú phự hợp với mục tiờu đào tạo đó được thiết kế phự hợp với nhu cầu của thị trường, yờu cầu của người học hay khụng?
Phương phỏp đào tạo cú được đổi mới, cú phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của người học, cú phỏt huy được cao nhất khả năng học tập của từng "khỏch hàng" hay khụng?
Hỡnh thức tổ chức đào tạo cú linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm chi phớ cho người học khụng? Cú đỏp ỳng nhu cầu đa dạng của người học khụng ?
Mụi trường học tập trong nhà trường cú an toàn, cú bị cỏc tệ nạn xó hội xõm nhập khụng? Cỏc dịch vụ phục vụ cho học tập, sinh hoạt cú sẵn và thuận lợi khụng?
dàng nắm được cỏc thụng tin về kết quả học tập, lịch học, kế hoạch học và cỏc hoạt động của nhà trường khụng?
1.3.3.4. Đặc điểm của việc quản lý chất lượng đào tạo nghề
Từ cỏc khỏi niệm về quản lý chất lượng đó nghiờn cứu ở trờn, vận dụng vào đào tạo nghề ta cú thể thấy: Quản lý chất lượng đào tạo nghề là toàn bộ cỏc hoạt động cú chức năng quản lý chung nhằm mục đớch đề ra chớnh sỏch, mục tiờu, trỏch nhiệm và thực hiện chỳng bằng cỏc biện phỏp như hoạch định chất lượng, kiểm soỏt chất lượng, đảm bảo chất lượng và nõng cao chất lượng trong khuụn khổ một hệ thống chất lượng trong trường dạy nghề.
Quản lý chất lượng đào tạo ngành điện cụng nghiệp thực hiện theo chu trỡnh thế hiện ở hỡnh 4.
Xỏc định nhu cầu đào tạo ngành điện
Phỏt triển kế hoạch đào tạo ngành điện
Xõy dựng chương trỡnh và cỏc tài liệu giảng dạy ngành
Triển khai đào tạo
Đỏnh giỏ đào tạo
Đ iề u ch ỉn h
Hỡnh 4. Chu trỡnh quản lý đào tạo ngành điện cụng nghiệp
Chu trỡnh hỡnh 4 là sự vận dụng chu trỡnh Deming (PDCA) vào đào tạo nghề núi chung. Quản lý chất lượng trong đào tạo nghề cũng là quỏ trỡnh cải tiến liờn tục, Mọi khõu, mọi bộ phận trong nhà trường đều tham gia quỏ trỡnh quản lý chất lượng.
Kết luận chương 1
Túm lại, đế tỡm ra mụ hỡnh tổ chức và quản lý nhà trường Cao đẳng và cỏc trường dạy nghề núi chung là một vấn đề khú khăn. Bởi lẽ tổ chức quản lý giỏo dục phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Thể chế chớnh trị, mụi trường văn hoỏ xó hội, điều kiện kinh tế của mỗi nước... Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu mụ hỡnh quản lý giỏo dục nghề nghiệp ở một số nước, ta cú thế tỡm thấy những điểm chung nhất về cụng tỏc tổ chức và quản lý của cỏc cơ sở đào tạo là:
+ Phải xỏc định được mục tiờu, kế hoạch chiến lược phỏt triển của nhà trường.
+ Hoạt động đào tạo của nhà trường phải gắn với nhu cầu của thị trường lao động, cỏc doanh nghiệp, cỏc đơn vị sản xuất.
+ Một số nội dung chủ yếu trong cụng tỏc quản lý của nhà trường là Tổ chức và quản lý nhõn sự, quản lý chương trỡnh và hoạt động phục vụ đào tạo, quản lý giỏm sỏt tài chớnh.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN Lí ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CễNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT
CễNG NGHỆ VẠN XUÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH