- Cỏn bộ quản lý đào tạo
2.4.2.4. Cỏc nguyờn nhõn thuộc về cỏc doanh nghiệp sản xuất
Cỏc DNSX cũn chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lý tập trung, chưa thực sự năng động, linh hoạt trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cấp trỡnh độ đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phấm của doanh nghiệp; cú nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật, nhưng chưa chủ động thiết lập phỏt triển hợp tỏc đào tạo với cơ sở dạy nghề; sử dụng sản phẩm đào tạo nghề nhưng chưa cú nhận thức về trỏch nhiệm đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề, với đội ngũ lao động kỹ thuật; một số doanh nghiệp sản xuất cho phộp học sinh - sinh viờn cỏc trường dạy nghề thực tập sản xuất tại nhà mỏy, nhưng học sinh - sinh viờn được sử dụng như là lao động phụ, hoặc tham quan, thực tế sản xuất, chưa thực tập sản xuất theo yờu cầu chương trỡnh đào tạo và nhà trường.
Kết luận chương 2
Việc phõn tớch thực trạng sử dụng cỏc giải phỏp quản lý đào tạo ngành điện trong nhà trường chuyờn nghiệp là cơ sở để đề xuất một số giải phỏp tăng cường quản lý đào tạo trong nhà trường, gúp phần tạo sự chuyển biến trong quản lý giỏo dục - đào tạo từ cấp vi mụ đến cấp độ vĩ mụ.
Trường Cao đẳng kỹ thuật cụng nghệ Vạn Xuõn mặt dự thành lập và phỏt triển cũn non trẻ, nhưng với sự nổ lực khụng ngừng từng bước đang phỏt triển. Bờn cạnh những gỡ đó đạt được về cụng tỏc đào tạo, khụng ớt sự thiếu sút nếu khụng cú phương ỏn giải quyết thỡ nguy cơ tụt hậu là khú trỏnh khỏi. Đú là sự thiếu đồng bộ của cỏc khõu trong cụng tỏc quản lý đào tạo. Do vậy, việc đổi mới quản lý đào tạo ngành điện cụng nghiệp ở Trường Cao đẳng kỹ thuật cụng nghệ Vạn Xuõn thực sự cần thiết và cấp bỏch.
Dựa vào cơ sở thực tiễn, trờn cơ sở kế thừa những ưu điểm của cỏc đề tài đi trước, tỏc giả đó nghiờn cứu và đề xuất một số giải phỏp cụ thể. Kết quả nghiờn cứu sẽ được trỡnh bày cụ thể trong chương 3 của luận văn.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN Lí ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CễNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CễNG NGHỆ