Yếu tố hoại tử khố iu (Tumor Necrosis Factor-TNF):

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học (Trang 27 - 28)

IL-1 và TNF là 2 cytokine có cấu trúc khác biệt nhau và có thụ thể riêng, song về tác dụng sinh học lại giống nhau ở nhiều điểm. Có thể thấy sự giống nhau này qua bảng 2.2 sau.

Bảng 2.2. Tác động của IL-1 và TNF lên một số tế bào đích

Tế bào đích Tác dụng IL-1 TNF Lympho T  Đồng kích thích hoạt tác.  Cảm ứng tạo thụ thể IL-2.  Cảm ứng tạo cytokine. + + + + + +

Lympho B  Thúc đẩy tăng sinh. + +

Đơn nhân thực bào

 Hóa ứng động.

 Hoạt tác tiềm năng gây độc tế bào.

- +

+ +

 Cảm ứng tạo prostaglandin, IL-1, IL-6, GM-CSF.

+ +

Bạch cầu trung tính

 Hoạt tác tạo cytokine. + +

Tế bào nội mạc

 Tăng biểu lộ phân tử ICAM-1.

 Cảm ứng tạo cytokine và biểu lộ nhóm phù hợp mô lớp I.

 Cảm ứng phân bào và tạo vi mạch mô.

+ + + + + + Ở người có 2 dạng TNF có cấu trúc khác nhau là TNFvà TNF. TNF được sản xuất chủ yếu từ các đơn nhân thực bào được hoạt tác, còn TNFđược sản xuất từ các lympho T được hoạt tác. TNFvà TNFđược mã hóa bởi 2 gene khác nhau song đều nằm trong vùng gene của nhóm phù hợp mô chính (ở người là phức hợp gene HLA). Cả 2 dạng TNF có chung một thụ thể nên tác dụng sinh học cũng giống nhau. Vì thế, khi nói đến TNF, người ta thường ngầm hiểu là TNF.

Hình 2.20.Phân tử TNF

TNFcó khoảng 212 amino acid. Gene mã hóa TNFnằm trên nhiễm sắc thể số 6, vị trí locus 6p21.3. TNFcó thể gây độc trực tiếp cho một số tế bào, làm xuất huyết và hoại tử khối u. TNFkhông có hoạt tính chống ung thư, có lẽ do các độc tính, chủ yếu là hạ huyết áp, đã làm giới hạn liều. Gần đây, TNF được sử dụng thành công trong điều trị ung thư hắc tố tái phát ở da.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về Protein y sinh học (Trang 27 - 28)