Ứng dụng tiểu thuyết thực nghiệm

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 94 - 98)

CHƯƠNG 3: ZOLA, NGƯỜI THẦY CỦA CHỦ NGHĨA TỰ NHIÊN, NHÀ VĂN HIỆN THỰC XUẤT SẮC

3.4. Ứng dụng tiểu thuyết thực nghiệm

19T

Tiểu thuyết thực nghiệm ra đời vào năm19T1880, 19Tthể hiện19Tlý luận sáng tác của Zola. 12TTiểu thuyết thực nghiệm là kết quả của sự tiến triển khoa học của thế kỷ. Nĩ xác lập và làm

phong phú thêm cho sinh vật học mà sinh vật học lại dựa trên hĩa học và vật lý học. Nĩ

thay thế việc nghiên cứu con người trừu tượng, con người siêu hình học bằng việc nghiên cứu con người tự nhiên dưới những qui luật lý-hố và được xác định bằng những ảnh

hưởng của mơi trường. Tĩm lại văn học của chúng ta ứng hợp với thời đại khoa học 12T[29,

64]

Khoa học cũng gĩp phần cho văn học phát triển, nhất là chủ nghĩa tự nhiên, điều này đã được các nhà lý luận đánh giá 12Tchủ nghĩa tự nhiên châu Âu là sự phát triển cực đoan của chủ nghĩa hiện thực, chỉ chú ý tới phương pháp tư duy khoa học. [2. 12T28]

Với quan niệm như thế, Zola đã nhìn con người trong tác phẩm của mình bằng con mắt sinh học, con người đĩ chịu tác động bởi mơi trường nĩ đang tồn tại, nĩ phát triển theo bước tiến hĩa của khoa học. Nĩ là một sinh thể tự nhiên trong quá trình sống với những bản

năng người vốn đang hiện hữu trong nĩ. Zola cũng khẳng định: 12Tchủ nghĩa tự nhiên khơng phải là sự ngơng cuồng cá nhân, nĩ là phong trào trí tuệ của thế kỷ 12T[29,83].

70T

Émile Zola

72T

André Gill, Les 71T72THommes d'aujourd'hui, 71T72Tseptembre 1878, n°4 72T

L'une des plus spirituelles caricatures d'André Gill: Émile Zola, les 71T72TRougon-Macquart 71T72Tsous le bras, rend hommage à son modèle et celuui-ci répond au salut de son digne héritier. Pour Zola, Balzac incarne la modernité littéraire.

73T

Émile Zola

12T

18T

Một trong những biếm hoa đầy trí tuệ của André Gill, Émile Zola với bộ Rougon Marquart cắp dưới nách, chào mừng người lý tưởng của mình và vị này cũng chào đáp lại kẻ hậu sinh khả úy của mình.

18T

Đối với Zola, Balzac là hiện thân của nền văn học hiện đại.

Theo Zola, ơng chú trọng đến bản năng của con người, cùng với những tiến bộ lớn lao về khoa học ở thế kỷ XIX đã gĩp phần khơng nhỏ cho việc sáng tác văn chương mà Zola là một nhà văn lớn sớm tiếp nhận những thành quả khoa học và đã xây dựng những quan niệm về tiểu thuyết. Nhà tiểu thuyết theo ơng vừa là nhà quan sát, đồng thời là nhà thực nghiệm

12T

chính nhà quan sát đưa ra những sự việc như anh ta quan sát được, đặt điểm xuất phát cho nhân vật, tạo dựng một mảnh đất vững chắc cho nhân vật hoạt động và hiện tượng phát triển. Sau nữa, nhà thực nghiệm xuất hiện và tạo dựng kinh nghiệm, tơi cĩ thể nĩi nhà thực

nghiệm phải làm cho nhân vật hoạt động trong câu chuyện người ta nghĩ ra để chỉ ra rằng

các sự việc đã xảy ra một cách lơgích mà thuyết quyết định luận của các hiện tượng đang nghiên cứu bắt buộc phải theo. 12T74T[29, 50].

Như vậy sáng tác văn chương theo Zola là phải dựa trên sự quan sát, sự tạo dựng kinh nghiệm kết hợp với cách tuân theo thuyết quyết định luận, trong đĩ quan sát là điều rất cần thiết. 12TĐiều khơng chối cãi được là nhà tiểu thuyết tự nhiên chủ nghĩa, như chúng ta hiểu hiện nay là một nhà kinh nghiệm thực sự đã tiến hành nghiên cứu con người nhờ sự giúp đỡ của quan sát 12T74T[29, 51].

Để quan sát đạt hiệu quả cao, Zola chú trọng đến sự thật của vấn đề, về mặt này, ơng đã ngưỡng mộ nhà văn hiện thực bậc thầy Balzac. 12TĐĩ là sự vinh quang bất tử của Balzac.

Ơng đặt nền mĩng cho tiểu thuyết hiện đại vì ơng là một trong những người đầu tiên đã

mang vào tác phẩm và sử dụng một trong những ý thức sự thật và điều này cho phép ơng gợi lại tất cả sự sống của ơng trong xã hội lúc bấy giờ 12T74T[29, 101]

Sự thật theo Zola luơn cĩ âm vang của nĩ, một nhà văn tinh tế khơng chỉ nhìn thấy mà cịn nghe cả bước đi của sự thật ở tương lai. Bên cạnh việc xem trọng sự thật, nhà văn cịn chú trọng đến cá tính của người sáng tác. 12TKhơng cĩ gì thay thế được ý thức về sự thật và lời văn cĩ cá tính 12T[29,105].

Chính vì cĩ trách nhiệm với sự thật, cho nên nhà văn đã lên tiếng tố cáo vụ án Dreyfus, thể hiện rõ lương tâm của người cầm bút đối với cuộc sống và số phận con người.

Trong nghệ thuật viết văn, Zola luơn tâm niệm. 12TTrong thời đại chúng ta một nhà tiểu thuyết lớn là người phải cĩ ý thức về sự thật và thể hiện với sự độc đáo của tự nhiên bằng cách làm cho tự nhiên ấy sống động như cuộc sống riêng của nĩ 12T[29, 108].

Để cĩ sự sống động đĩ, Zola đặc biệt chú trọng đến nghệ thuật miêu tả, nhà văn định nghĩa miêu tả là 12Tmột trạng thái của mơi trường quyết định và bổ sung cho con người 12T[29, 116].

Balzac chăm chút hồn cảnh và chân dung nhân vật, ơng đặc biệt dành rất nhiều trang viết ở đầu tác phẩm 12Tđể tạo nên khơng khí hoạt động, ơng thường dồn vào phần đầu của tiểu thuyết những sự miêu tả hồn cảnh và chân dung, rồi tiếp sau đĩ ơng đưa các nhân vật vào hoạt động với một khoa học vào bậc thầy khi xét đến tác dụng và hiệu quà 12T[30,108]

Khác với kỹ thuật miêu tả của Balzac, Zola chú trọng đến trạng thái mơi trường cĩ nhân vật sinh sống, ngay phần đầu tác phẩm, ơng khơng khắc hoa chân dung, mở đầu 12TQuán

rượu 12T, ơng nhấn mạnh đến trạng thái tình cảm của Gervaise và trạng thái mơi trường suy

sụp, hủy hoại, chết chĩc mà chị đang phải sống trong đĩ. 12TGervaise chờ Lantier đến tận hai giờ sáng, rồi, run cầm cập vì đã mặc áo ngắn đứng ở cửa sổ giữa luồng giĩ lạnh, chị từ từ nằm vật xuống giường, người sốt hầm hập, hai má đầm đìa nước mắt....Khách sạn nằm trên đại lộ Chapelle, bên trái cửa ơ Poissonnière. Đấy là một ngơi nhà nát hai tầng, sơn màu cấn rượu vang đến tận tầng hai, với những cách cửa chớp mục nát vì mưa giĩ...

12T

...Chị nhìn bên phải, phía đại lộ Rochechouart, nơi cĩ những bọn bán thịt, tạp dề vấy đầy máu đang đứng túm tụm trước cửa lị mổ; làn giĩ lạnh thỉnh thoảng lại đưa đến một mùi hơi thối, tởm lợm của súc vật bị giết thịt. Chị nhìn sang trái, suốt một dải đại lộ dài, dừng lại hầu như ngay trước mặt, trên khối nhà trắng của bệnh viện Lariboisière lúc ấy đang xây dựng 12Tdở.[34,7-9]

Mở đầu 12TNảy mầm, 12Thình ảnh Étienne khơng rõ diện mạo, đi trong bĩng đêm thể hiện một trạng thái mơi trường của thợ mỏ: cái đĩi, cái lạnh, cái tương lai mờ mịt như đêm đen vẫn bám theo bước họ chưa biết bao giờ mới chấm dứt: 12T...trên vùng bình địa, dưới bầu trời đêm khơng sao, dày đặc và tối đen như mực, một người đàn ơng một mình lần theo con

đường cái lớn từ Marchiennes đến Montsou, mười cây số đường lát đá cắt thẳng tấp qua những cánh đồng củ cải đường. Phía trước mặt, ngay cả mặt đất màu đen y cũng khơng

nom rõ, y mang máng cảm thấy được chân trời mênh mơng bằng phẳng. 12T[32,11]

Khơng chỉ ứng dụng tiểu thuyết thực nghiệm trong sáng tác, Zola cịn chú ý đến khoa học về di truyền.

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)