Từ tâm lý cam chịu sang bước đầu vùng dậy

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 59 - 65)

L’ASSOMMOIR (1877)

2.3.Từ tâm lý cam chịu sang bước đầu vùng dậy

19T

Goujet 14T19Tlà người thợ rèn giỏi trong Quán rượu , anh luơn bị ám ảnh bởi chiếc máy làm đinh tán, trong mười hai giờ đồng hồ, cái máy quỉ quái đĩ sản xuất ra hàng mấy tạ bù loong. Nỗi ám ảnh bị nghiền nát của người thợ trước cỗ máy cơng nghiệp đang phát triển làm anh buồn day dứt, cảm thấy cam chịu, anh luơn lý luận, tự nĩi với mình rằng xương thịt con người địch sao cho lại với sắt thép. 12T14TMột ngày kia, chắc chắn là thế, máy mĩc sẽ giết chết người cơng nhân. 12T14T[34, 253]. Lao động giỏi, khéo tay, cần mẫn, nhưng lương anh đã bị giảm từ 12 quan xuống cịn 9 quan một ngày và người ta cịn dự tính bớt nữa.

14T

Cỗ máy cơng nghiệp phát triển mạnh đồng nghĩa với sự đi lên của chủ nghĩa tư bản sẽ làm người thợ mất dần chỗ đứng, họ sẽ đánh nhau với sắt thép, và luơn lo sợ bị thua cuộc.

Zola đã chỉ ra 12T14Tquy luật nghiệt ngã của tiền cơng, 12T14Tđiều mà Jean-Baptiste đã mơ tả 12T14Tkhi cầu thấp hơn số lượng những người tìm việc làm, thì tiền cơng của họ hạ xuống dưới tỉ lệ cần thiết để cho giai cấp họ cĩ thể duy trì được số lượng như trước, 12T32T[1,144].

14T

Máy mĩc cơng nghiệp phát triển khiến cho người cơng nhân nếu khơng chịu bị thất nghiệp thì sẽ phải chịu hạ thấp lương vì số cầu về thợ sẽ giảm đi về phía chủ. Tiền cơng thợ cũng phải chịu sự cạnh tranh rõ ràng và gay gắt, điều đĩ đồng nghĩa với sự nghèo đi và tiếp tục kéo lê cuộc sống khốn khổ hơn cho đời thợ.

14T

Người thợ trong 12T14TQuán rượu 12T14Tcịn thấy được cánh chủ luơn bĩc lột, o ép thợ thuyền, 12T14Tđĩ là một giống bẩn thỉu, là bọn bĩc lột vơ liêm sĩ, là quân lợi dụng thiên hạ 12T14T.[34, 381]. Tuy thế nhưng họ vẫn chưa nghĩ được ra cách đối phĩ với giai cấp bĩc lột này, họ chỉ bảo với nhau phản ứng tiêu cực 12T14Tbằng cách đi làm trễ hơn năm ba phút và nếu cĩ bị chủ rầy thì cứ bốc lão chủ lên, cho lão ngồi lên người bà xã của lão, dính chặt như một đơi cá thờ bơn.12T14T[34, 383].

14T

Rõ ràng là ý thức phản kháng đã nảy mầm trong 12T14TQuán rượu , 12T14Tnhưng phương hướng và cách thức đấu tranh của người thợ cịn mờ mịt, chưa cĩ hệ thống. Chính vì vậy mà họ bị sa thải tùy tiện, họ khĩ cĩ thể làm được ở đâu lâu, vì những bọn chủ ấy tồn là đồ bất lương; đê tiện. 12T14TBọn chủ luơn nhìn bọn thợ thuyền là hạng người chuyên mơn ăn cắp, lúc nào cũng chè chén, khơng kể gì đến cơng việc. 12T14T[32, 380]

14T

Như vậy 12T14TQuán rượu 12T14Tđã phản ánh tình hình làm việc của thợ thuyền: thiếu tính kỷ luật, thiếu tự giác, chưa cĩ tình yêu đối với xưởng thợ và cịn cĩ những người thợ cũng chưa cĩ chuyên mơn cao, điều này đến 12T14TNảy mầm 12T14Tta thấy người thợ đã cĩ biến chuyển mới.

14T

Trong 12T14TNảy mầm, 12T14Thầm mỏ như là một địa ngục tối tăm, người thợ mỏ làm việc trong điều kiện vơ cùng khủng khiếp, cơng nhân xuống hầm mỏ bằng những chiếc lồng than cứ 5 người một lồng, đĩ là 12T14Tnhững chiếc lồng chuyên chở thịt người tung mình như một thú ăn đêm 12T14Tvào bĩng tối, lồng rơi độ một phút là xuống tận đáy mỏ, làm rơi quặn thắt gan ruột người thợ.

14T

Hầm mỏ cũng như mê cung dọc ngang, chằng chịt bao nhiêu là ngõ ngách, thấp, ẩm ướt, thiếu ánh sáng, cĩ khi lại quá nĩng bức đến nỗi họ phải cởi bỏ hết áo quần để cĩ thể làm việc và cĩ lúc bị ngất vì khí độc. 12T14TKhơng chịu đựng hơn được nữa, cơ cảm thấy cần phải

cởi áo sơ mi ra. Như thế lại quá là cực hình, mỗi một nếp áo cũng cắt xé đốt cháy da thịt cơ. Cơ cố nhịn, muốn tiếp tục đun xe, mà buộc lịng phải đứng lên lại. Rồi thoắt một cái, vừa tự nhủ thầm đến trạm sẽ mặc quần áo vào, cơ cởi tuốt, dây thắt, áo sơ mi sốt sột, đến nỗi, nếu cĩ thể, cơ đã bĩc luơn cả da mình. 12T14T[32,t.II,29]

14T

Người thợ trong 12T14TNảy mầm 12T14Tkhác nào một giống vật: khi thì họ giống như lồi chuột chũi, khi thì họ giống như ngựa, vật vã, kiệt lực vì cuộc mưu sinh. Miếng bánh họ kiếm được phải đánh đổi bằng sự hổ thẹn, bằng cả sinh mạng mong manh, thảm hại của mình. 12T14T giờ đây trần truồng, thảm hại, tự hạ mình xuống cái thân phận một con vật cái chạy nhơng nhơng kiếm miếng ăn trong những con đường lầy lội; cơ nai lưng ra làm việc, mơng bê bết bồ hĩng, bụi dơ ngập ngụa đến bụng nom như con ngựa kéo xe. Cơ rạp xuống, tì cả bốn vĩ mà đun. Nhưng cơ chợt thấy thất vọng, trần truồng vậy rồi mà cơ vẫn khơng thấy đỡ. Cịn gì nữa đâu để mà cởi? 12T14T[32, t.II14T51T, 14T51T30]

14T

Vậy mà họ vẫn yêu hầm mỏ, nơi ấy là nơi họ lao động rất lương thiện để duy trì cuộc sống. Do đĩ khi cuộc đình cơng kéo dài, bác Maheude đã nhớ nĩ. 12T14TBác yêu mến giếng than của mình, bác đau khổ vì từ hai tháng nay khơng được xuống đấy nữa. 12T14T[32, t.II, 164]

14T

Khơng chỉ yêu quý hầm mỏ, họ cịn được Étienne giảng giải để hiểu thêm rằng chính họ mới là những chủ nhân thật sự của vùng đất này.

12T

Hầm mỏ phải thuộc về thợ mỏ, cũng như biển thuộc về người đánh cá, cũng như đất đai là của nơng dân... Hầm mỏ thuộc về các bạn, về tất cả các bạn từ một thế kỷ nay đã trả giá cho nĩ bao nhiêu xương máu và cơ cực! 12T14T[32, t.I, 480]

14T

Người thợ trong 12T14TQuán rượu 12T14Tvà trong 12T14TNảy mầm 12T14Tđều khơng được làm quen với sách vở, Coupeau khơng biết chữ, bác Maheu khơng thể viết được tên mình. Con cái họ khơng hề được đến lớp vì đi học đối với họ là sự xa xỉ, họ sống trong bĩng tối của sự ngu dốt, nên trong con người họ và quanh họ luơn dâng lên nỗi sợ hãi vây chặt, bao trùm.

14T

Nếu đồn đám cưới trong 12T14TQuán rượu 12T14Tlệt xệt giày đinh, lọc cọc nện gĩt trên sàn nhà

12T14T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

như tiếng dậm chân của bầy bị tán loạn, được thả lỏng giữa cảnh sạch sẽ trần trụi và tĩnh mịch của các phịng trưng bày 12T14Tthì trong 12T14TNảy mầm 12T14Tngười thợ khơng khác gì một giống cơn trùng hai chân đang chuyển động, nhem nhuốc, đào dũi đất, họ là một kiểu nơ lệ mới ở thế kỷ XIX, bị vắt kiệt sức lao động.

14T

Nếu đồn đám cưới ngu dốt, ngờ nghệch bước qua trước bao thế kỷ nghệ thuật với một thái độ bình thản, cĩ lúc họ thấy rối loạn, nhức đầu, cĩ lúc họ bình phẩm bằng những lời thơ tục mà khơng ngờ rằng bao trí tuệ và tài năng của nhân loại đang hội tụ về đây thì trong 12T14TNảy mầm, 12T14Tngười thợ trần trụi như súc vật, đen nhẻm, bụi than bám đầy người, lưng như lưng khỉ rướn ra, những cánh tay, cẳng chân nom như cháy sém trong cảnh địa ngục đang kiệt quệ đi giữa những tiếng cuốc bổ âm vang và giữa những tiếng rên rỉ, vậy mà họ vẫn đùa cợt thơ tục, bình thản trước những tai hoa đang rình rập quanh mình, bởi vì cĩ như thế thì họ mới cĩ cảm giác mình đang sống, đang tồn tại. Cịn 12T14Thầm mỏ thì như một con quái vật ngồi chồm hổm, độc ác 12T14T[32, t.I, 15], nhai nuốt con người khơng một chút tiếc 14T50Tthương. 14T50TBộ mặt bĩc lột của chủ nghĩa 14T50Ttư 14T50Tbản ngự trị khắp khu mỏ làm cho cơng nhân điêu đứng, xác xơ. Ngồi ra nếu bị sập hầm, bị chết hoặc thương tật, họ chẳng được quan tâm và bồi thường đúng mức . Những người thợ nhẫn nhục như đàn súc vật ấy đã rên xiết dưới ách bĩc lột của chủ mỏ từ cả hơn một trăm năm qua, nhưng dần dần họ cũng đã hiểu và bắt đầu tố cáo tội ác của kẻ thù 12T14Tcơng ty đã giết ở đáy lị một nửa số thợ, một nửa số kia chết vì đĩi.

14T

Nếu người thợ trong 12T14TQuán rượu 12T14Tbình thản trước những cuộc đánh nhau của đám phụ nữ và cười đùa khi thấy da thịt họ hở hang thì trái lại trong 12T14TNảy mầm, 12T14Tngười thợ đã vùng lên, cơ thợ Mouquette đã theo bản năng sử dụng thân thể mình như một vũ khí để chế giễu và chống lại bọn cảnh binh 12T14Trất bất ngờ, ả ta chổng đít ra. Bằng cả hai tay, ả xốc váy, ưỡn

hơng, phanh tênh hênh cái khối trịn to tướng:

12T

- Đây, cho chúng bay đây, mà cịn đang sạch đấy, lũ chĩ đẻ ạ. Ả nhào, ả chổng mơng

quay đi quay lại để mỗi người đều cĩ phần 12T14T[32, t.II, 218]

14T

Ngay cả tiếng cười của đám thợ cũng thể hiện tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của giới thợ. 12T14TĐây, phần của thằng sĩ quan! Đây, phần của thằng đội! Đây, cho bọn nhà binh chúng mày! Một trận cười nổi lên như giơng bão. 12T14T[32, t.II, 219]

14T

Người thợ trong 12T14TNảy mầm 12T14Tvừa được nghiên cứu định giá, sắp xếp chẳng khác gì một chất liệu béo bở cung cấp tiền bạc làm thỏa mãn cho giới chủ vừa như là một giống vật hai chân khơng hơn khơng kém vì họ đã bị đày ải trong địa ngục trần gian của hầm mỏ. Marx đã thấy sự bĩc lột đĩ và đánh giá rất chính xác về điều này trong Tư Bản luận.

12T

Tư bản giống như một con đỉa, nĩ chỉ cử động khi hút lao động sống và sự sống của nĩ càng hoạt bát khi nĩ càng hút được nhiều hơn. Thời gian, trong đĩ, cơng nhân làm việc

là thời gian, trong đĩ nhà tư bản tiêu dùng sức lao động mà anh ta mua của cơng nhân12T14T. [20, 432]

14T

Chính vì sự bĩc lột và từ những đọa đày cơ cực đĩ, người thợ trong 12T14TNảy mầm 12T14Tđã cĩ ý thức hơn, thoạt đầu tiên họ từ chối cuộc bãi cơng, hoặc nếu cĩ hịa vào dịng người chống lại cảnh binh ấy chỉ vì kiếp đời thợ quá tối tăm và họ chỉ muốn chấm dứt ngay nỗi khổ, hành động của cơ thợ bé bỏng Catherine đã nĩi lên điều đĩ và 12T14Tcơ đập vỡ các viên gạch, cơ ném ra phía trước, với ý nghĩ duy nhất là quét sạch tất thảy, mắt lịa vì cảnh máu me, đến nỗi cũng khơng thấy mình đang ném vỡ quai hàm của ai đây. 12T14T[32, t.II, 221]

14T

Nhiều nhà phê bình đã cho rằng nhân vật của Zola đấu tranh chỉ vì đĩi, chỉ vì bản năng, cĩ thể đĩ là điểm xuất phát của đời sống thực tế, để cĩ miếng ăn khá hơn. Nhưng rõ ràng nếu ta xét về gĩc độ tư tưởng, những nhân vật của Zola đã 12T14Tbiết rõ cái phận của mình,

12T14T

dù chưa biết cách đối phĩ tích cực với chủ nghĩa tư bản, nhưng trong ý thức họ đã cĩ 12T14Tý nghĩ

duy nhất là quét sạch tất cả. 12T14TĐiều này khơng khác gì lắm với nỗi cơ cực của những con

người thấp cổ bé miệng của nước ta dưới thời phong kiến trước đây, họ cũng cĩ cách hành động và ao ước:

12T

Gánh cực mà chạy lên non,

12T

Cịng lưng mà chạy, cực cịn đuổi theo.

14T

Nhưng khơng trốn chạy mãi được nỗi cực, người thợ trong 12T14TNảy mầm 12T14Tđã biết cách đương đầu với nĩ. Điển hình là bác Maheude, một người thợ bất hạnh, dè dặt với tư tưởng đấu tranh, khơng tin lắm vào một tương lai tươi sáng 12T14T12T14Tngày mai, nhưng rồi chính bác cùng với những cơng nhân khác đã cĩ ý thức đấu tranh quyết liệt và triệt để. 12T14TBây giờ khơng phải anh mà là bác đang nĩi chuyện chính trị, đang muốn đưa một nhát chổi quét sạch bọn tư sản, đang địi hỏi nền cộng hịa và máy chém, để trừ khử khỏi mặt đất bọn nhà giàu kẻ cướp, béo phị lên nhờ cơng lao động của những người chết đĩi12T14T. [32, t.II, 166] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14T

Khơng một chút sợ hãi, bác là một trong những người dẫn đầu đồn biểu tình với sự hung hãn và ánh mắt nảy lửa, bác cịn đốc thúc chồng phản ứng chống lại tốn cảnh binh gác mỏ cho thợ Bỉ xuống làm việc vào ngày 15 tháng 2, năm 1866. 12T14TƠng làm sao thế hả? Hay là ơng sợ? Ơng cam chịu để bọn chúng dẫn anh em đì tù sao? Trời, giá tơi khơng bận cái con bé này, ơng sẽ biết! 12T14T[32, t.II, 223]

14T

Giới thợ thuyền đã lên tiếng bằng hành động, bạo lực duy nhất mà họ dùng để chống chọi là ném đá vào bọn cảnh binh và bất ngờ họ đã bị cảnh binh đàn áp lại bằng súng đạn.

12T14T

Thế là diễn ra cả một cơn hoảng loạn; một cảnh tượng đàn súc vật bị bắn rùng rùng tháo chạy, một cuộc tẩu thốt cuống quýt trong bùn lầy 12T14T[32,t.II,224]

14T

Bác Maheu ngã gục trước mũi súng, Catherine chết trong hầm mỏ, Zacharine chết vì khí nổ khi vội vã cứu bạn thợ và em gái mình, Jeanlin bị tật suốt đời, đĩ là cái giá quá đắt của gia đình Maheu mà vẫn chưa cĩ được sự cơng bằng, no ấm vì cuộc đình cơng thất bại, Bác Maheude đã đau đớn thốt lên 12T14Tđã hai năm rõ mười là chúng tơi cĩ khác gì thân trâu ngựa; người ta đĩng vào ách bắt phải nai lưng làm lụng; mà khi chia phần nào cĩ chút cơng bằng gì đâu! Chỉ ăn roi vọt, để cho bọn nhà giàu cứ mãi giàu thêm, chẳng bao giờ mong được nếm chút gì ngon lành... 12T14T[32,t.II,239]

14T

Rốt cuộc người thợ vẫn chưa thấy được sự đổi thay, họ đối diện với thất bại và đau đớn hơn là họ cịn mất đi những trụ cột lao động chính của gia đình.

14T

Riêng với Étienne, anh cũng bị giới thợ quay lưng, họ mất niềm tin nơi anh, từ một người thủ lĩnh, giờ đây anh trở thành kẻ thù của họ. 12T14TCĩ những nắm đấm giơ về phía anh; các bà mẹ chỉ trỏ anh cho con cái họ với vẻ ốn thù, những ơng già nhìn anh mà nhổ toẹt xuống đất. 12T51T[32, t.II, 240]

14T

Từ sự thất bại của thợ thuyền, Étienne đau đớn suy nghĩ. 12T14TThế đấy, cái quốc tế nổi tiếng đáng lý phải đổi mới thế giới thì đang thất bại vì bất lực...Thế thì Darwin cĩ lý ư? Thế giới phải chăng chỉ là một cuộc chiến, kẻ mạnh ăn thịt kẻ yếu để cho giống nịi được đẹp hơn và truyền nối mãi? Vấn đề này khiến anh lúng túng. 12T14T[32, t.II, 336]

14T

Sai lầm của Étienne là cho đấu tranh sinh tồn và đấu tranh giai cấp là một. Đĩ cũng chính là hạn chế của Zola trong 12T14TNảy mầm 12T14Tkhi nhà văn ứng dụng khoa học về con người với hy vọng rằng khoa học ấy sẽ gĩp phần cải tạo xã hội ở tương lai.

14T

Tuy nhiên Zola vẫn tin rằng sự xuất hiện một giai cấp mới là một điều thiết yếu. 12T14TNếu cần phải cĩ một giai cấp bị diệt, thì ắt là phe dân chúng đầy sinh khí cịn trẻ trung sẽ tiêu diệt giai cấp tư sản kiệt quệ vì hưởng lạc cĩ phải thế khơng nào? Dịng máu mới sẽ tạo nên một xã hội mới. 12T14T[32,t.II,367]

14T

Zola đã thể hiện rõ mâu thuẫn sáng tác giữa nhà lý luận chủ nghĩa tự nhiên và nhà văn hiện thực. Một mặt ơng tin vào giai cấp mới, dựa vào hiện thực của đời sống thợ thuyền, nhà văn đã phản ánh trung thực hiện thực, nhưng sức mạnh của giai cấp ấy lại cịn vương vấn bởi học thuyết Darwin, bởi vì đấu tranh sinh tồn chỉ giữ lại những nịi giống tốt, cịn đấu tranh giai cấp sẽ san bằng bất cơng, nĩ thể hiện tính xã hội cĩ giai cấp của nhân loại. Zola đã vận dụng và lý giải sự phát triển giai cấp bằng thuyết tiến hoa khoa học, do đĩ nhà văn đã khơng khỏi lúng túng khi thú nhận điều ấy trong tác phẩm của mình.

14T

Ngồi Étienne và gia đình bác Maheu ra, cịn cĩ cả 3000 cơng nhân thợ mỏ khác dù đĩi khổ cũng quyết định tiếp tục cuộc đình cơng. Rất triệt để, họ sẵn sàng giết cả những

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 59 - 65)