L’ASSOMMOIR (1877)
2.2. Người thợ trong quá trình cơng nghiệp hĩa tư bản chủ nghĩa
14T
Thế kỷ XIX là thế kỷ của sự mở rộng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Các nhà máy dời về nơng thơn. Một số nơng dân mất ruộng đất, trơi giạt ra thành thị sống cơ cực, một số thợ thủ cơng mất việc. Số lao động nơng nghiệp giảm sút. Các nhà máy thu hút nơng dân, thợ thủ cơng càng lúc càng nhiều.
14T
Bên cạnh tầng lớp nơng dân, thợ thủ cơng, chủ hiệu, xã hội vẫn cịn giới quí tộc, địa chủ và sự bất cơng đã xuất hiện rất rõ: cĩ hai tầng lớp người giàu và người nghèo xuất hiện. Những người lao động nghèo bị hút vào các xưởng máy, đàn ơng, đàn bà, trẻ con bị đặt vào một thứ kỷ luật nghiệt ngã của sản xuất cơ giới. Họ bị đe dọa bởi nạn đĩi khủng khiếp, bị mất gốc, bị đánh mất văn hĩa, họ sống bấp bênh và kiệt quệ dần.
14T
Đặc biệt trong giai đoạn này ngành luyện kim, dệt, khai thác than đều rất phát triển và tất cả những người thợ thuộc các ngành này đều bị bĩc lột bởi giai cấp tư sản. Engels đã nhận định về họ 12T14Tngười lao động, về mặt luật pháp và trên thực tế, là kẻ nơ lệ cho giai cấp cĩ của, cho giai cấp tư sản; anh ta là kẻ nơ lệ đến mức bị bán như một hàng hĩa, và giá cả anh
ta lên xuống hệt như một giá cả một hàng hố.[1 ,161]
14T
Như vậy cơng nhân thực sự là một mĩn hàng hĩa đối với giới chủ, họ tồn quyền thu nhận hoặc tự ý gạt bỏ thợ thuyền. Giới chủ đề ra những qui tắc làm việc cực kỳ nghiêm ngặt. Họ đàn áp cơng nhân bằng cách tăng giờ lao động, phạt tiền cơng nhân nếu họ cĩ sai sĩt về kỹ thuật, cơng nhân phải làm việc trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt, ẩm ướt, thiếu khơng khí, họ khơng cĩ lán trại để ở, khơng được chăm sĩc khi bệnh tật và bồi thường tai nạn nghề nghiệp cũng như được bênh vực khi cần.
14T
Cơng nhân mỏ thường xuyên đối mặt với những tai nạn nghề nghiệp; khí độc, sập hầm, hơi nĩng, các hành lang mỏ nhỏ hẹp, làm cơ thể họ phải chịu nhiều áp lực và dễ mắc những chứng bệnh về tim, phổi, cột sống, nhất là chứng thiếu máu. Nhưng giới chủ khơng hề nghĩ đến sự cải thiện mà càng ngày càng bĩc lột họ nhiều hơn. Lương thợ thuyền chỉ đủ
cho người thợ cầm cự qua ngày, họ khơng chết đĩi, nhưng họ khơng thể sống khá hơn. Họ luơn bị trĩi buộc vào xưởng máy bằng đồng lương eo hẹp. Họ cũng khơng thể bỏ nhà máy để tìm một chỗ làm mới vì ở bất kỳ ở đâu họ cũng bị đối xử như thế. Trong 12T14TNảy mầm, 12T14TZola đã mơ tả cho người đọc thấy người cơng nhân bị bĩc lột bởi giới tư sản doanh thương và giới tư sản hầm mỏ.
14T
Maigrat tiêu biểu cho giới doanh thương của xã hội, tham lam, bĩc lột thợ thuyền. Hắn buơn bán mọi thứ, nhờ các quan thầy che chở, hắn bĩp chết dần các hàng bán lẻ ở Montsou, hắn tập trung hàng hĩa. Khách hàng đơng dần lên, hắn bán chịu, nhưng khơng cho nợ lâu dài. Hắn cịn cho cơng nhân vay ngắn hạn, hàng tuần. Nhiều cơng nhân phải đem vợ hoặc con gái mình đến ngủ với hắn để trừ nợ.
14T
Tiếu biểu cho giới tư sản 12T14Tở 12T14TMontsou là ba gia đình Hennebeau, Grégoire, Deneulin. Cả ba đều giàu cĩ, giữ vị trí chủ chốt, quyết định đời sống thợ thuyền, họ giàu vì bĩc lột cơng nhân. Nhà Grégoire cĩ đất rộng 30 mẫu, cĩ 40.000 quan lợi tức mỗi năm, cĩ cổ phần ở Montsou. Từ 4 đời nay, họ phất lên nhờ mỏ than. Lịng đất là của cải vơ tận, nơi mà đám dân đen đĩi ăn kia sẽ bị họ moi rút một ngày một ít để cung phụng cho sự thừa mứa của họ. Phương châm sống của giai cấp tư sản là 12T14TTiền mà kẻ khác đem lại cho ta, là tiền nuơi béo ta chắc chắn nhất. 12T14T[32,T1,141]
14T
Chúng cũng chẳng cho ai mượn lấy một xu. Trong khi cơng nhân khu mỏ sống đĩi khổ và rách rưới thì ban quản trị cơng nhân ở trong một lâu đài thật sự. Nơi đĩ mỗi mùa thu, các vị quyền cao chức trọng ở Paris, các ơng hồng, các vị tướng, các nhân vật trong chính phủ, đến mở những buổi yến tiệc linh đình, tương phản với những bữa ăn rất đỗi đạm bạc của cơng nhân, thịt là một thứ xa xỉ, cịn cà phê thì phải uống đến nước xái lần thứ ba.
14T
Chính vì hiểu rõ điều ấy nên Deneulin, chủ hai hầm mỏ Jeanbart và Gaston Marie, đã tuyên bố chính xác rằng 12T14Tở trong những mỏ đĩ người ta tìm được vàng trong từng nhát xúc
12T14T
[32,T1,141]
14T
Quả thật cuộc sống của giới tư sản trong 12T14TNảy mầm 12T14Tđã rất đúng với nhận định của Proudhon 12T14TTư hữu là ăn cắp. 12T14TChúng đã ăn cắp đất đai, hầm mỏ, sức lực, hạnh phúc và tình yêu cuộc sống của người thợ.
14T
Thủ đoạn bĩc lột đầu tiên của giới chủ là thời gian lao động. Thợ mỏ khơng được bảo hiểm tai nạn, bịnh tật khơng cĩ bảo hiểm y tế. Nam giới phải làm việc đến 60 tuổi mới được trợ cấp 180 quan nếu về sớm hơn thời gian quy định chỉ cịn hưởng được 150 quan. Chính vì khơng thể để mất 30 quan ấy, nến lão Chết Tốt vẫn cố làm việc, dù hai chân đã tê phù và bệnh đờm đen khơng ngừng hành hạ người thợ mỏ đã cĩ năm mươi năm sống chết trong nghề này.
14T
Thủ đoạn bĩc lột của bọn tư bản rất tinh vi, khơng chỉ về thời gian làm việc, chúng cịn thể hiện qua việc trả lương. Cơng ty trả tiền lương cho cơng nhân bằng 2 cách, thay vì một cách như trước đây; đĩ là cách vận chuyển than và cách chống hầm. Mỗi cách đều tính tiền riêng, chống hầm mất rất nhiều thời gian, tiền lại ít, cịn mỗi xe than lại bị bớt thêm 2 xu tiền cơng, như vậy giờ làm việc sẽ tăng lên mà lương sẽ giảm đi. Ngồi ra, chúng cịn tổ chức đấu thầu hạ giá tiền cơng xe than 12T14Thọ cứ lần lượt, rút mỗi người một xu ở mỗi xe than; và sở dĩ bác thắng được cũng nhờ đã chịu nhận tiền cơng thấp đến nỗi viên cai Richome đứng ở phía sau phải cáu kỉnh rủa thầm .... Thế này khác gì cứa cổ nhau! Ra điều, ngày này, người ta lại bức bách thằng thợ ăn thịt thằng thợ ! 12T14T[32,T1,248]
14T
Những thủ đoạn bĩc lột này càng lúc càng làm đời sống thợ mỏ càng thêm điêu đứng. Khi thợ mỏ tham gia đình cơng, chủ mỏ thuê cơng nhân Bỉ làm việc, Étienne lo lắng và anh quyết định 12T14Tthơi, khơng thể kéo dài thế này được, việc chúng ta hỏng mất rồi...Phải chịu hàng thơi. 12T14TNhưng anh đã gặp phải sự phản kháng quyết liệt của bác Maheude gái.
12T
- Mẹ kiếp! Đừng cĩ nhắc chuyện đĩ! Khơng thì tao là đàn bà thật đấy nhưng tao sẽ tát
cho vỡ mặt ra...Thế ra, chúng tao đã chết dở hai tháng trời, tao đã bán sạch của cải tư trang, lũ con tao đau ốm, để mà chưa thấy đâu ra đâu, bất cơng vẫn hồn bất cơng ư?.. Khơng! Khơng! Tao sẽ đốt tất, tao sẽ giết tất, cịn hơn là chịu hàng. 12T14T[32,T2,161]
14T
Chính giới chủ tư sản vì khơng nhượng bộ các yêu cầu của thợ mỏ, nên chúng đã tạo thêm sự phẫn uất trong giới thợ và đẩy cuộc đình cơng đến mức đẫm máu hơn.
14T
Zola cũng thấy rõ thêm điều nữa là giới tư sản khơng chỉ vơ vét sức lao động của người cơng nhân một cách triệt để. 12T14TTừ 89 trở đi, chính bọn tư sản lại béo phị ra, ngốn ngấu tham lam đến nỗi chúng chẳng để cho ai cịn tý gì để vét đĩa... từ một trăm năm nay, người lao động cĩ được hưởng phần chính đáng của mình trong lúc của cải và sự sung tức tăng lên một cách kỳ lạ khơng nào? 12T14T[32,T1,243] mà chúng cịn nuốt xé lẫn nhau. Deneulin cũng
thừa biết rằng mình chỉ là một tay tư sản nhỏ, đang dần bị một tập đồn tư sản lớn hơn dịm ngĩ và lăm le tước đoạt hai hầm mỏ của 14T45Tmình12T45T...chúng đã tán tỉnh tơi đủ điều.... tơi thừa biết chúng ra rồi, rặt một lữ kẻ cướp, chúng sẽ lột mình đến trần như nhộng, đẽo mình đến trơ xương. 12T14T[32,11,143-144]
14T
Rõ ràng là Deneulin đã khơng tránh khỏi được quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của tư sản: cá lớn nuốt cá bé, những tay tư sản nhỏ sẽ bị phá sản nhanh, để rồi chỉ cịn lại sự tồn tại của những cơng ty lớn. 12T14TSau tiếng chuơng báo tử những xí nghiệp nhỏ tư nhân, báo hiệu sự tiêu vong những chủ nhân riêng lẻ lần lượt hết kẻ này đến kẻ khác bị nuốt chửng bởi con yêu tinh tư bản luơn luơn háu đĩi chìm nghỉm trong làn sĩng triều dâng của những cơng ty lớn. 12T14T[32, T2, 250]
14T
Cuối cùng Deneulin cũng phải đau đớn nhượng lại hai hầm mỏ Jeanbart và Gaston Marie cho tập đồn tư sản Montsou và trở thành kỹ sư làm việc trên mảnh đất mà trước đây đã từng thuộc quyền sở hữu của mình.
19T
Người thợ trong 12T19TQuán rượu 12T19Tlà những người thợ thủ cơng, 14T19Thọ làm việc bằng sự khéo léo của tay chân. Trong khu phố của Gervaise ở đã cĩ đến 27 loại thợ khác nhau. Chỉ cần dựa vào cách ăn mặc của họ, ta cĩ thể biết họ thuộc loại nào. Đám thợ khĩa mặc áo lao động màu xanh, lớp thợ nề vận quần trắng, cánh thợ sơn thì áo bành tơ để thị áo blouse dài ra ngồi. 12T14TĐám quần chúng này, nhìn xa, đều cĩ một vẻ lịa nhịa như vơi vữa, một sắc chung chung, trong đĩ nổi lên màu xanh bạc thếch và màu xám bẩn thỉu. 12T14T[34,11]
14T
Đĩ là một đám đơng thợ thuyền được nhận ra và gọi "tên bằng biểu tượng của sắc màu, nhưng người thợ vẫn là một đám ơ hợp, bị nuốt chửng bởi cánh tay khổng lồ của Paris, một Paris đang chuyển mình trong cuộc cơng nghiệp hĩa:... 12T14Tđám đơng thình lình chững lại, đồn thợ dài dằng dặc, cái đám ơ hợp ấy cứ ùn ùn, khơng ngớt chui vào Paris rồi chìm mất trong ấy. 12T14T[34,10]
14T
Cuộc sống nghèo khổ, nhếch nhác của họ trơi qua trong chung cư sáu tầng ở phố Goutte D'Or. Các gia đình thợ thuyền chen chúc nhau và khơng gì bí mật của nhau mà họ khơng biết. Tịa nhà này là thế giới của thợ thuyền, mọi thứ của cuộc sống đều được phơi bày 12T14T...một cảnh trần trụi bất tận của tường nhà lao, ở đĩ những dãy đá nằm đợi giống như những cái hàm mĩm mém ngáp trong khơng khí 12T14T[34, 66]
14T
Từ áo quần đến rác rưởi, từ những tạp âm của cuộc sống lao động gay gắt, từ những vũng nước nhuộm bẩn thỉu, nhớp nhúa dậy lên mùi nồng nặc, đến những khuơn mặt trẻ con nhem nhuốc hiện ra trên cái nền nghèo đĩi... 12T14Ttrước một số khác, quần áo phơi đầy trên dây, tất cả các thứ đồ giặt của một gia đình, sơ mi đàn ơng, áo lĩt đàn bà, quần đùi trẻ con; qua một cửa sổ, ở gác ba, thấy kê một chiếc giường trẻ con đầy rác rưởi. Suốt từ trên xuống dưới, các căn nhà quá hẹp để bật ra cả ngồi, thị vẻ nghèo nàn qua tất cả các khe hở12T14T. [34, 67]
14T
Trong khu phố Goutte D'Or cĩ biết bao điều tồi tệ và bẩn thỉu hầu như khơng giấu đựơc ai. Mụ bán than ngủ với nhân tình trong quầy hàng của mình, mụ bán thực phẩm ngoại tình với em rể, tay thợ đồng hồ ngủ với cả con gái của mình. Do nghèo khổ, ngu dốt, người ta sống với nhau theo những ham muốn của bản năng và dễ dàng bỏ qua bao lời bình phẩm, chê bai của thiên hạ .
14T
Người thợ cũng nhiễm phải thĩi ngồi lê đơi mách, nĩi xấu lẫn nhau, và lấy đĩ làm điều vui thú. Mọi bí mật của khu phố đều được phanh phui và đều trở thành đề tài cười cợt của tất cả.
14T
Người thợ trong 12T14TQuán rựơu 12T14Tmắc phải nhiều thĩi xấu, Lantier là một điển hình về thĩi sống biếng nhác. Là một tay thợ mũ, nhưng hắn khơng hề lao động mà trái lại chỉ thích làm chủ và hưởng thụ mà thơi. 12T14TThường thường, hắn dậy vào quãng mười giờ, xế trưa đi dạo một vịng nếu thích ánh nắng mặt trời, hay là những hơm trời mưa ngồi đọc báo trong cửa hàng. Ấy là nơi ưa thích của hắn, hắn thấy rất thoải mái khi được đứng cạnh váy đàn bà,... và điều đĩ cắt nghĩa tại sao hắn lại rất thích cà cọ với các cơ thợ giặt, những cơ gái khơng hay gìn giữ ý tứ12T14T... [34, 362].
14T
Trẻ con như Nana thì đua địi và càng ngày càng hư hỏng. Người lớn như chị của Coupeau thì nhiễm phải thĩi ganh tị, Virginie, Lantier cĩ thĩi đạo đức giả. Họ nĩi xấu lẫn nhau, dèm pha nhau, cười đùa bằng nhũng lời thơ tục, sống sượng. Những chuyện thể hiện lịng ghen tị hầu như khơng bao giờ dứt trong 12T14TQuán rượu , 12T14Tnĩ giúp bọn phụ nữ nĩi xấu thỏa thuê hạng người mà mình căm ghét. Gervaise vừa là đề tài, vừa là nạn nhân của họ.
14T
Trận đánh lộn tại nhà giặt cơng cộng thể hiện sự phản kháng của Gervaise để bảo vệ hạnh phúc, đĩ cũng là dấu hiệu bước đầu sa ngã của Lantier. Ngồi ra nĩ cịn biểu lộ sự
bàng quan của giới thợ thủ cơng, chỉ biết mách lẻo và thích thú theo dõi hai chị phụ nữ quần nhau tả tơi bằng những vũ khí của thợ giặt. 12T14TNhà giặt vui như mở hội…
12T
- Chúng giết chết nhau! Tách mấy con khỉ cái đĩ ra! - Nhiều giọng nĩi lên tiếng. Các
bà thợ giặt đều đổ xơ cả lại. Hình thành hai phe: một bên thì khích hai người đàn bà như
hai con chĩ cái đánh nhau, một bên, thần kinh yếu hơn run cầm cập, ngoảnh mặt đi khơng
cần xem nữa...12T14T[34,43]
14T
Khơng khí trong khu phố thợ thuyền ngập tràn sự say sưa, điểm hẹn của thợ thuyền là quán rượu của lão Colombe. Chiếc máy cất rượu đã làm mê mệt biết bao anh thợ như Dày Ống, Coupeau, Mồm Mặn khơng khát cũng uống (Le Bec salé sans soif qui boit).
14T
Bất kỳ lúc nào và ở đâu trong 12T14TQuán rượu12T14T, ta cũng gặp những người say, nhất là về khuya, tiếng ngáy của anh say rượu nào đĩ nằm ngửa ngồi đường trở thành một âm thanh quen thuộc khơng thể thiếu được trong đêm, nĩ như điệu nhạc dữ dội ám ảnh Gervaise. S14T50Tống 14T50Ttrong một mơi trường như thế, thợ thuyền dần dần hư hỏng, nợ nần chồng chất, họ suy sụp từ thể chất đến tinh thần, đĩ là điều khĩ lịng tránh khỏi.
14T
Ngồi ra, những người thợ thủ cơng tập họp từng nhĩm, làm việc riêng lẻ, suy nghĩ giản đơn, chưa ý thức được vai trị và vị trí của mình trong xã hội, họ khơng được sự trợ cấp nào dù họ đã làm việc cả đời và cĩ tay nghề cao như cụ Bru, một thợ sơn giỏi lao động hơn năm mươi năm.
12T
Cụ Bru, lưng cịng, râu bạc, ngồi hàng giờ khơng nĩi khơng rằng, lắng nghe tiếng than nổ tí tách. Cĩ lẽ cụ đang hồi tưởng lại năm mươi năm lao động của cụ trên những cái thang, nửa thế kỷ sống để sơn cửa và quét trần nhà ở bốn phương Paris. 12T14T[34, 275]
14T
Đến khi tuổi đã xế chiều, người thợ sơn ấy phải sống vất vưởng, khơng nơi nương tựa và chết trong một xĩ tối tăm, khơng một ai biết đến.
19T
Sang đến Nảy mầm19T19Tngươi thợ bắt đầu cĩ chuyển biến 14T19Tmới, do sự phát triển tất yếu của xã hội, người cơng nhân đã được hình thành ở buổi đầu, đĩ là cơng nhân mỏ, họ sống quy hoạch thành xĩm thợ và cĩ sự chuyên mơn hĩa hơn trong nghề nghiệp.
14T
Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, do điều kiện làm việc bắt buộc, người thợ thủ cơng trở thành người cơng nhân, làm việc với những cổ máy. Chính sự ra đời của máy mĩc