Hoạt động của bản năng

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 100 - 104)

CHƯƠNG 3: ZOLA, NGƯỜI THẦY CỦA CHỦ NGHĨA TỰ NHIÊN, NHÀ VĂN HIỆN THỰC XUẤT SẮC

3.4.3. Hoạt động của bản năng

Trong tác phẩm của mình, Zola thể hiện bản năng sống và bản năng hủy hoại một cách dữ dội. Bản năng sống khơng chỉ ở người mà cịn thể hiện ở con ngựa mang tên Chiến Trận chết dưới hầm mỏ trong lúc sập hầm.

Đĩ là một con vật cĩ cơng với hầm mỏ và cĩ những suy nghĩ rất đáng yêu. Giống như người thợ, nĩ cĩ tình đồng đội cao đẹp, tình yêu quê hương, khát vọng sống trong nĩ thật dữ dội.Trước cái chết của bạn mình là con Kèn, con Chiến Trận đã xúc động mãnh liệt. 12TVà nĩ cứ đứng vươn dài cổ, cái ký ức chập chờn của giống vật nhưng nĩ cĩ lẽ đang nhớ lại những cảnh vật trên mặt đất. Nhưng thế là xong, bạn nĩ sẽ khơng cịn thấy gì nữa và bản thân nĩ cũng sẽ bị chằng lại thành một cái bọc thảm hại như vậy ngày nào đây khi nĩ sẽ đi lên qua

con đường đĩ. Bốn chân nĩ bắt đầu run, khí trời từ những cánh đồng quê xa xơi thổi tới khiến nĩ ngạt thở, và nĩ như thấy say, khi nặng nề quay bước trở về chuồng. 12T[32, t.II, 209]

Khi hầm mỏ ngập đầy nước thì lúc ấy ký ức súc vật của nĩ sống dậy mạnh mẽ, trong người nĩ dấy lên một cuộc nổi loạn, nĩ vùng vẫy để được sống nhưng nước đã làm mù mắt nĩ, nĩ vẫn phi để tìm lối thốt nhưng khơng tài nào thốt được những ngách hẹp của đường hầm, người nĩ đầy máu. Trong cơn hấp hơi kinh khiếp, tiếng kêu tuyệt vọng của nĩ khơng ngớt vang lên, cuối cùng, khi nước phủ ngập mình nĩ người ta nghe một tiếng rống hãi hùng, kinh khủng. 12TThật là một cơn hấp hối kinh khiếp; cái con ngựa già bị đánh gãy xuống, hết đường cựa quậy, nhưng vẫn cố giẫy dựa trong một đáy sâu đến thế xa ánh mặt trời! Tiếng kêu tuyệt vọng của nĩ khơng chấm dứt, con nước dìm lơng bờm của nĩ thì nĩ lại rướn và há hốc mõm ra mà kêu lên, khản đặc hơn. Sau đĩ là một tiếng rống cuối cùng, tiếng âm vang của một thùng ton nơ đầy ắp. Rồi là lặng phắc. 12T[32,t.II, 324]

Cái chết của con ngựa đã đánh thức bản năng sống mãnh liệt của Étienne và Catherine. Đối diện với Chaval, nhìn thấy Chaval thể hiện quyền lực và vuốt ve Catherine, Étienne đã vùng dậy, 12Tcái nhu cầu phải giết người xâm chiếm lấy anh, nĩ bùng nổ ngồi ý chí của anh,

12T

trong sự dồn nén của những xung năng cộng thêm sự di truyền do nghiện rượu, anh đã vùng lên và giết chết Chaval trong khơng gian ngột ngạt tù túng của đường hầm. Vậy mà lịng anh vẫn rạo rực, hoan hỉ.

Theo Zola những xung năng của con người được đẩy đến cực điểm là do cĩ sự phát triển và thơi thúc của di truyền và mơi trường.

Bản năng sống mãnh liệt đã giúp cho Étienne và Catherine hồi sinh 12Tthế là lại diễn ra một cuộc vật lộn mới. Họ thắp chiếc đèn cuối cùng; đèn soi con nước lũ khơng ngừng dâng lên đều đều, bướng bỉnh và nĩ cứ lụi dần...Và đột nhiên bĩng tối bao bọc lấy họ, ngọn đèn vừa mới tắt; sau khi đã khạc hết giọt dầu cuối cùng. Bây giờ là đêm hồn tồn dày đặc, cái đêm dưới đất, nơi họ sẽ yên ngủ mà khơng bao giờ được mở mắt ra nữa dưới ánh mặt trời...Tuy nhiên, trước mối hăm dọa đĩ bản năng của họ vẫn chống lại, lịng ham sống cuồng nhiệt khiến họ như hồi sinh . 12T[32,t.II, 337-338]

Họ sống sĩt bên nhau trong hầm tối. Họ ăn gỗ mục, gặm cả chiếc thắt lưng, mút áo quần, uống cả nước cĩ chứa xác Chaval. Những nhân vật của Zola là những nhân vật bộc lộ

bản năng sống và chết đều rất dữ dội, thể hiện sức mạnh quyết định thế giới của Zola và chính họ đã tạo được những ấn tượng khĩ phai trong lịng độc giả.

Cĩ thể nĩi trong những tác phẩm của mình, Zola đều đề cập đến tình dục. Ơng thấy rõ tình dục khơng chỉ là một nhu cầu của bản năng, nhu cầu tự nhiên để thỏa mãn sinh lý. Zola cịn nâng vấn đề tình dục lên thành một triết lý để thăng hoa, để con người tự thốt mình ra khỏi giam hãm của cuộc sống và tìm lại được chính mình.

Tuy nhiên do ảnh hưởng những khám phá mới của khoa học, nhà văn đã lý giải hoạt động tình dục vừa như là một bản năng chịu sự chi phối bởi mơi trường. Nana, con gái của Gervaise, khám phá thân thể của lũ bạn với vẻ thích thú, vì nĩ muốn thỏa mãn tính tị mị do ảnh hưởng mơi trường sống chung đụng. 12TCon ranh con hư hỏng đĩ lúc nào cũng thích chơi trị làm mẹ, nĩ lột hết quần áo của lũ trẻ ra để mặc lại cho chúng, nĩ muốn khám hết mọi nơi của các đứa khác, mân mê xoa vuốt chúng nĩ, thi hành một kiểu chuyên chế kỳ quặc của người lớn cĩ thĩi dâm dật. 12T[34, 226]

Cịn Gèrvaise thì sợ hãi, mang mặc cảm tội lỗi khi chung đụng với hai người đàn ơng dưới cùng một mái nhà, đĩ là điều mà chị khơng thể tha thứ cho mình, nhưng với bản chất nhu nhược, Gervaise sống, chia sẻ thân xác với họ như một thĩi quen và lý giải sự việc ấy như là một quy luật tự nhiên. 12TThời gian đầu, chị cũng tự thấy mình cĩ lỗi quá, bỉ ổi quá, và chị ghê tởm chính bản thân chị... Tính lười biếng của chị làm chị trở nên nhu nhược... Thế

là hành vi phĩng đãng của chị trở thành thĩi quen. Giờ đây, nĩ được giải quyết như chuyện

ăn uống... Chị phân phối các đêm của chị... 12T[34, 406] 12TChị cho là chị làm theo qui luật thiên nhiên. 12T[34, 408]

Vì sống theo bản năng buơng thả, Coupeau, Gervaise đã trượt dốc và khơng cách gì dứng dậy nổi. Cả hai cảm thấy đau đớn vì chung quanh họ là nỗi khổ, là thĩi xấu, nĩ làm con người biến chất, cuộc sống khơng cịn chút ý nghĩa gì đối với họ. Con người chỉ là thứ phân để bĩn tốt cho cây cỏ 12Ttrong cái xĩ này của Paris, nơi mà người ta sống chồng chất lên nhau, vì nghèo khổ! Lẽ ra người ta phải cho cả đàn ơng và đàn bà vào một cái cối, rồi lấy

ra thứ sản phẩm duy nhất bĩn cho những cây anh đào trên cánh đồng Saint Denis. 12T[34, 409]

Nghèo khổ, dốt nát khiến con người dễ sa vào thĩi xấu và nhất là cuộc sống ơ hợp khiến người thợ dễ vướng vào cảnh dâm loạn. Nhưng dưới ngịi bút của Zola, cả giới quý tộc tư sản ăn sung mặc sướng cũng khơng tránh khỏi chuyện đĩ. Vợ nhà tư sản Hainnebeau

ngoại tình với cháu chồng là kỹ sư Négrel, vì chồng khơng đáp ứng đúng mức địi hỏi thân xác cho mình. Tình dục được Zola nhìn trên khía cạnh tự nhiên, nĩ phải được hài hịa, cân đối để tạo sự cân bằng cho đời sống. Trao đổi cảm xúc thân xác như một sự tận hưởng tự nhiên của muơn lồi, như sự thăng bằng của thuyết âm dương của người phương Đơng. Chính vì thế mà Hainnebeau do bị ức chế những ham muốn, ơng đã đau đớn nhận ra mình đã thiếu một thứ hạnh phúc thật tuyệt vời khi so sánh với người thợ 12T... chúng đã cĩ cái hạnh phức độc nhất là yêu đương, yêu đến no nê chê chán. Ơng sẽ sẵn lịng chịu chết đĩi như bọn chúng, nếu ơng cĩ thể làm lại cuộc đời với một người phụ nữ sẵn sàng hiến mình cho ơng, trên những đống sỏi, với tất cả gân sức và tất cả tấm lịng. Nỗi khổ của ơng khơng cĩ gì làm khuây khỏa được, ơng ganh tị với bọn khốn khổ đĩ. 12T[32,t.I, 473]

Zola cịn cho rằng bản năng tình dục cịn bị chi phối bởi di truyền. Giới thợ trong 12TNảy mầm 12Tđến với sinh hoạt giới tính rất sớm, nhất là đối với phụ nữ. Nĩ như một bản năng di truyền về sự quy phục. Catherine chưa kịp phát triển thì đã thành phụ nữ rồi. Cơ đã bị Chaval cưỡng đoạt và cơ gái nhỏ nhắn ấy đau đớn nhận ra rằng mình bé như một mẩu bơ hai xu và chẳng bao giờ làm vợ, làm mẹ được. 12TGã túm chặt lấy hai tay cơ lẳng cơ xuống nền

nhà xe. Và cơ ta ngã nhào trên những đống thừng chão cũ kỹ thơi khơng chống cự nữa, chịu

đựng trước khi đến tuổi, với cái tính qui phục di truyền từ lúc cịn tấm bé, đã từng vật ngửa ngay giữa trời đất những cơ gái thuộc nịi giống thợ thuyền 12T. [32, t.I, 221]

Đọc những trang viết về tình dục của Zola, người đọc nhận ra rằng Zola khơng hề gợi lên khối cảm hoặc kích thích sự tưởng tượng của con người, trái lại nhà văn bày tỏ sự cảm thơng, sự chia xẻ đời sống tinh thần với nhân vật của mình. Zola đã chỉ ra rằng ngồi nỗi cơ cực của đời thợ, chỉ cĩ hoạt động tình dục là hình thức duy nhất giúp họ tự thốt mình ra khỏi bất cơng, đè nén. Đĩ là giờ phút duy nhất họ khơng cịn thấy mình bị áp bức, bị thống trị. Yêu và được yêu sẽ trả lại cho họ vị trí con người, đĩ là phút giây họ nhận ra họ cịn tồn tại với đời sống. 12TLidie Bébé cứ tiếp tục nhẹ nhàng hơn nhau mà khơng cĩ một ý nghĩ nào khác, trút vào cái cử chỉ âu yếm đĩ cả cái dục vọng kéo dài bị dồn nén; tất cả những gì là nỗi đau bị hành hạ, nỗi tủi hờn vì thân phận chất chứa trong con người của chúng . 12T[32, t.II, 205]

Zola nhìn thấy những con người dưới đáy xã hội cũng bình đẳng với nhân loại trong nhu cầu được sống hạnh phúc. Dù ngắn ngủi, dù muộn màng, dù trong tăm tối của cuộc đời, tình dục giúp họ thăng hoa, những người thợ đã chiến thắng tất cả. Tình yêu làm Catherine

tăng thêm sức mạnh và lịng khao khát sống để yêu, để hưởng thụ. 12TTrong cơ trỗi dậy một nhu cầu thèm khát hạnh phúc, đĩ là cái nhu cầu gan lì phải sống, họ cố làm nên cuộc sống một lần chĩt và đã yêu nhau trong tuyệt vọng về tất cả và yêu nhau trong cái chết.

12T

[32,T2,349]

Zola đã cĩ cách nhìn khách quan đối với khía cạnh tình dục, nhân vật của ơng khơng hề bị nỗi ám ảnh tình dục, họ chỉ ước ao được sống trong yêu thương, được làm con người trong xã hội no ấm về mọi mặt. Do ảnh hưởng những khám phá mới của khoa học , Zola cĩ phần nào đẩy cái nhìn về tình dục của mình lên quá mức cần thiết, nhưng Zola đã nâng tình dục thành một triết lý thăng hoa của đời sống. Đĩ cũng là do lịng thương cảm của nghệ sĩ Zola dành cho những người khốn khổ.

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)