Hoạt động của vơ thức

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 99 - 100)

CHƯƠNG 3: ZOLA, NGƯỜI THẦY CỦA CHỦ NGHĨA TỰ NHIÊN, NHÀ VĂN HIỆN THỰC XUẤT SẮC

3.4.2. Hoạt động của vơ thức

19T

Phân tâm học của 19TFreud 19Tlý giải các quá trình tâm lý của 19Tcon người qua ba cấu trúc chính: Cái Ấy, Cái Tơi và cái Siêu Tơi. Nĩi một cách thơ thiển Cái Ấy là nơi chốn của các xung năng cĩ nền tảng sinh lý, Cái Tơi là cơ chế thích nghi với thực tế và cái Siêu Tơi tương tự như hướng tâm. Theo Freud Cái Ấy là phần tối tăm khơng đạt tới được của nhân cách. Cái Ấy là một mớ hỗn độn, những bản năng con người bắt đầu từ ấy và thể hiện dưới những dạng mà chúng ta khơng biết.

Cái Tơi phải đấu tranh trên hai mặt trận: nĩ phải bảo vệ sự tồn tại của nĩ đối với thế giới bên ngồi đe doa huỷ diệt nĩ cũng như thế giới nội tâm cĩ những địi hỏi quá mức. Tuy nhiên khi sợ hãi quá lớn đến mức đe doa nhận chìm Cái Tơi thì sẽ cĩ 12Tcác cơ chế phịng vệ

vào cuộc, 12Tcác cơ chế phịng vệ này cho phép thỏa mãn phần nào các xung năng.

Theo Freud cĩ năm cơ chế phịng vệ chính là:

- 12TDồn nén (phủ định hoặc quên mối nguy hiểm)

- 12THình thành phản ứng (hành động ngược lại với điều cảm thấy)

- 12TPhĩng chiếu (gán những xung lực khơng chấp nhận được của mình cho người khác)

- 12TThối lùi (quay trở về với một hình thái hành vi trước đĩ)

- 12TCố định (dẫm chân tạiì chỗ) 12T[24,103-104]

Những nhân vật của Zola thường cĩ các cơ chế phịng vệ dồn nén và hình thành phản ứng. Coupeau thể hiện xung năng của mình bằng cách hình thành phản ứng, anh đối xử dịu dàng với Lantier mặc dầu thừa biết vợ mình cĩ quan hệ với anh ta, Coupeau cịn thể hiện xung năng dồn nén khi anh bị con sâu rượu dày vị và trước khi chết, anh đã bộc lộ rõ điều ấy bằng cách la hét và kết tội Gervaise:

12T

Cơ giấu thằng bồ của cơ đằng sau váy phải khơng? Thằng ấy là thế nào? Thử cúi chào xem...Mẹ kiếp! Lại thằng đĩ nữa rồi. 12T[34 ,650]

12T

Cái con đĩ rạc này, thế là nĩ chổng bốn vĩ lên trời! Nĩ phải qua cái cầu ấy thơi, số kiếp đã định rồi mà...Hừ! Thằng cơn đồ! Nĩ hành hạ con ấy! Nĩ cắt mất của con ấy một chân với cái dao của nĩ. 12T[34, 651]

Trong cuộc sống nghiện ngập của mình, Coupeau đã phát hiện ra mối quan hệ tay ba giữa mình với Lantier và Gervaise, nhưng con sâu rượu đã làm anh mất trí, khơng thể phản ứng được gì, điều đĩ dồn nén thành xung năng, đến khi sắp chết, Coupeau đã bộc lộ rất dữ dội.

Lão Chết Tốt, Jeanlin là hai nhân vật cũng thể hiện xung năng dồn nén và hình thành phản ứng mạnh mẽ khi giết Cécille và tên lính gác. Jeanlin khi giết người đã thốt lên 12Tem chả

biết, em thèm làm như vậy. 12TVới nĩ, nĩ khơng biết gì hơn nữa, chẳng ai xúi giục nĩ cả, ý

muốn giết người đến với nĩ thật tự nhiên, 12Tnĩ làm theo bản năng chẳng khác gì khi nĩ thèm

xốy trộm mấy củ hành ngồi ruộng. 12TLão Chết Tốt bằng sức mạnh vơ thức của mình đã bĩp

cổ Cécille. 12TPhải tin rằng đấy là do một cơn thác loạn đột ngột, do một ý định giết người khĩ hiểu khỉ đứng trước cái cổ trắng bĩc của người con gái...Mối thù hằn nào, mà tự lão, lão cũng khơng biết bị ngấm độc và đã từ ruột gan chạy lên cân não của lão! Nỗi ghê rợn buộc phải kết luận hành động kia là vơ ý thức, đây là tội ác của kẻ si ngốc 12T[32,t II, 317]. Đĩ là sự dồn nén cảm xúc hủy diệt bị che dấu qua hàng trăm năm lao động vất vả và đĩi khát.

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)