Nảy mầm là sự phát triển tất yếu theo quy luật xã hội.

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 65 - 68)

L’ASSOMMOIR (1877)

2.4. Nảy mầm là sự phát triển tất yếu theo quy luật xã hội.

52T

Hình tượng trung tâm trong hai tiểu thuyết 12T52TQuán rượu 12T52Tvà 12T52TNảy mầm 12T52Tlà những người thợ đẹp đẽ, được nhà văn miêu tả rất sinh động. Những chi tiết đặc tả về từng nhân vật biểu lộ được phẩm chất từng người, nhân vật của Zola khơng là sự sao chép đơn thuần, mà là sự sáng tạo của nhà văn trong từng tình tiết của đời sống. Étienne là một trong những nhân vật mà Zola gởi gắm tư tưởng, ước mơ của mình.

52T

Anh thuộc thế hệ thứ 14T52Ttư 14T52Tcủa dịng họ Rougon Macquart. Étienne khơng là thợ mỏ ở Montsou mà anh đến từ một nơi khác và thổi vào đây ngọn giĩ cách mạng. Trong khi đa số các thợ bạn chỉ để ý đến bia và tình dục thì Étienne lại quan tâm nhiều đến việc làm thế nào

để người thợ sớm chấm dứt cảnh bị bĩc lột, dốt nát và khổ đau. Anh thấy cảnh sống ở xĩm thợ nghèo khổ, tằng tịu, hỗn tạp.

52T

Anh mơ ước tồn thế giới sẽ hủy bỏ chế độ tiền tệ, lấy lao động làm cơ sở cho tồn bộ đời sống xã hội. Ý tưởng của chủ nghĩa Mác xít cũng như học thuyết vơ chính phủ và chủ nghĩa cải lương đang gieo vào lịng anh biết bao suy nghĩ.

14T

Anh thấy rõ một điều là ở dưới đáy hầm kia, 12T14Tngười thợ mỏ đang thức tỉnh, đang nảy mầm trong lịng đất chẳng khác một hạt giống thực sự: và rồi một buổi sáng mai, ngay giữa cánh đồng, người ta sẽ trơng thấy cái gì mọc ra: vâng, những con người, cả một lớp người, đơng như một đạo quân , để lập lại cơng lý. Ấy thế, rồi sẽ dần dần mọc lên cả một lớp người đáng sợ, như mùa màng chín rộ dưới ánh mặt trời. 12T14T[32 t.I, 282]

14T

Cĩ ý thức phản kháng, biết tổ chức hội họp, Étienne đã cùng Pluchart tuyên truyền thợ mỏ vào Quốc tế và kêu gọi cơng nhân tham gia đấu tranh. 12T14TPluchart giải thích mục tiêu của Quốc tế, cuộc giải phĩng người lao động; chứng minh cơ cấu vĩ đại của nĩ, ở hạ tầng là cơng xã, cao hơn là cấp tỉnh, cao hơn nữa là quốc gia, và ở trên đỉnh là nhân loại...12T14T[32,t.I, 420]

14T

Pluchart đã giải thích cho thợ thuyền biết ích lợi của cuộc đình cơng, nĩ xảy ra là điều khơng thể tránh khỏi, nĩ sẽ làm giới chủ hoảng sợ, nĩ sẽ tăng sức mạnh của cơng nhân.

12T14T

Nhưng, trong lúc chờ đợi cĩ cách tốt hơn, một khi bãi cơng đã trở nên khơng thể tránh khỏi, thì cũng đành làm như thế, bởi vì nĩ cĩ cái lợi là làm rã rời tư bản. 12T14T[32,t.I,424]

14T

Lúc bấy giờ Quốc tế sẽ giúp đỡ bằng cách gởi tiền đến giúp cơng nhân, Quốc tế sẽ là nơi tập họp sức mạnh của thợ thuyền và chắc chắn các cơng ty sẽ run sợ, Pluchart thuyết phục bằng các chứng cớ cụ thể:

12T

Quốc tế đã cứu thợ mỏ ở một mỏ than, bằng cách hồi cư cả một đồn người Bỉ, do chủ mỏ gọi tới. Chỉ cần gia nhập là đủ, các cơng ty sẽ run sợ, thợ thuyền sẽ sung vào đội quân lớn lao những người lao động, quyết tâm chết vì nhau hơn là sống làm nơ lệ trong xã hội tư bản. 12T14T[32, t.I, 422]

14T

Étienne chính là dây nối đầu tiên để thợ mỏ bước đầu đến với chủ nghĩa Marx. Anh thường xuyên liên lạc với Pluchart, anh viết thư mời Pluchart đến để giải thích tuyên truyền về lợi ích của Quốc tế. Anh và Pluchart đã phát thẻ hội viên cho thợ mỏ. Việc vào Quốc tế

đã giúp cho thợ thuyền thêm tin vào sức mạnh của cuộc đình cơng, Pluchart và Étienne đã gieo được mầm ý thức này trong quần chúng.

14T

Đặc biệt nhất là ý thức 12T14Tnảy mầm 12T14Tvà phản ứng của những người vợ thợ mỏ, họ chịu đựng nhiều thiệt thịi trong cả đời sống gia đình và trong khi làm việc dưới mỏ. Trong mối quan hệ vợ chồng, người vợ được xem như một mĩn tráng miệng được dùng sau buổi ăn chiều như quan hệ giữa vợ chồng bác Maheu 12T14TMaheu lại túm lấy vợ và lần này khơng buơng ra nữa...Bác ẩy vợ về phía bàn, chớt nhả theo lối con người biết xử sự hưởng cái phút vui độc nhất trong ngày, gọi như vậy là ăn tráng miệng, kiểu tráng miệng chẳng tốn kém gì.

12T14T

[32,t.I,197-198]

14T

Trong hầm mỏ họ là đề tài bỡn cợt của giới thợ, ngồi giờ làm việc họ là thú vui giải trí dễ dàng của cánh đàn ơng, bất cứ ở đâu người ta cũng thấy cảnh chung đụng của giới thợ, cơ ả Mouquette đều qua tay cả cánh thợ mỏ Montsou. 12T14TMouquette, một cơ phu goịng mười tám tuổi, một cơ gái tốt bụng, cĩ cặp vú và mơng to tướng đến muốn căng nứt áo ngồi và quần đùi ra…Ả đến hầm mỏ một mình và giữa ruộng lúa mì mùa hè hoặc dựa vào một bức tường vào mùa đơng, cơ ả tự tìm thấy thú vui cùng với gã nhân ngãi hàng tuần của ả. Cả mỏ đều qua tay ả, xem như một chuyến dạo chơi giữa bạn bè với nhau, chẳng cĩ chuyện gì xảy ra. 12T14T[32,t.I,52]

14T

Vì nghèo khổ, họ cịn phải gá thân mình cho lão Maigrat để trừ nợ, họ trở thành một thứ đồ vật để mua vui. Nhưng họ hiểu rõ rằng, chỉ cĩ họ mới cĩ cách để cĩ thể thu xếp và sẽ làm đổi thay xã hội.

14T

Chính vì chịu nhiều nỗi nhọc nhằn và đau đớn như thế nên khi cuộc đình cơng nổ ra, họ đã cĩ phản ứng mạnh mẽ với kẻ thù, họ hiểu rõ sự tàn bạo của giai cấp tư sản, họ đã phá cửa hiệu của Maigrat và la ĩ ném đá vào hắn ta. Đám phụ nữ trong cơn say máu vừa la hét, vừa nguyền rủa, vừa bốc cát đất nhét vào miệng hắn. Rồi như những con sĩi cái, mọi người đều tìm cách lăng nhục Maigrat theo cách riêng của mình để trả thù. Nghe theo lời bà lão Chết Thiêu, đám phụ nữ đã thiến hắn rồi mang mẩu thịt nhầy nhụa đĩ treo lên đầu gậy, phất qua phất lại như lá cờ. Sự trả thù đĩ đã làm cho mọi người sững sờ, sợ hãi, đám phụ nữ ấy vẫn tiếp tục diễu hành trong cơn đĩi khát và giận dữ, họ như những con thú đang trỗi dậy bản năng trả thù. Rồi trong cuộc đình cơng đám phụ nữ lại đi đầu như binh lính ra trận, họ vũ trang bằng gậy gộc, bác Maheude gái đi đầu, mắt dữ tợn. Bà lão Chết Thiêu, mụ

Levaque, ả Mouquette, quần áo rách bươm, hỗn loạn như đàn súc vật, đàn ơng bước theo họ. Đầu trần, tĩc xõa tung trong giĩ, tiếng guốc lộc cộc như tiếng vĩ nện dồn dập của một đàn 14T19Tgia súc sổ chuồng. Âm thanh của cuộc đình cơng là tiếng tù và man rợ và 14T19Ttiếng thét địi no ấm: "Bánh mì! Bánh mì!" thể hiện ý thức địi quyền sống, quyền tự do no ấm của mình.

14T

Đĩ là sự phát triển tất yếu theo quy luật xã hội: nơi nào cĩ áp 14T19Tbức, nơi đĩ cĩ đấu tranh, đúng như Étienne khẳng định:

12T

- Cĩ - Étienne nĩi - chúng tơi hiểu rất rõ, hễ sự tình mà cứ thế này thì khơng thể cĩ sự cải thiện đối với chứng tơi; và chính vì cái lẽ ấy mà khơng lúc này thì lúc khác, thợ thuyền cuối cùng rồi cũng phải thu xếp làm sao cho sự tình phải khác đi12T14T. [32, t.I, 373]

14T

Sức mạnh của cơng nhân như những hạt giống đã gieo, chỉ chờ ánh mặt trời và thời gian để mầm sống sinh sơi, nảy nở. 12T14TNảy mầm 12T14Tlà một cuộc tổng tập dượt đầu tiên của giai cấp thợ thuyền, dù thất bại nhưng nĩ đã hé mở niềm hy vọng và niềm tin sẽ lật đổ chế độ tư bản trong tương lai.

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 65 - 68)