1 9T58T 6.05 9T58T 9T58T
3.6. Biểu tượng già uý nghĩa
12T
Nhà văn là nghệ sĩ dùng lời nĩi để biểu đạt tư tưởng và tình cảm, tạo nên những bức
tranh về cuộc sống 12T[12,129]. Ngồi cách lựa chọn những từ ngữ thích hợp với giới thợ thuyền bình dân, Zola cịn ứng dụng ngơn ngữ học trong việc lựa chọn tên gọi, sử dụng lối chơi chữ đồng âm để tạo nên hiệu quả cảm xúc cao đối với người đọc bằng cách:
Ghép danh từ với danh từ để chỉ địa danh:
12T
Montsou = 12Tmont + sou, núi tiền: tố cáo sự bĩc lột của giai cấp tư sản.
12T
Goutte D' Or = 12Tgiọt vàng, tên khu phố, cịn cĩ nghĩa biểu hiện giọt rượu vàng sĩng
sánh.
Ghép tính từ với danh từ để chỉ tên người:
Hainnebeau = haine (ghét)+ beau (đẹp), thể hiện đặc điểm của nhân vật là đỏm dáng, khinh người.
Richome = riche (giàu)+ homme (người), tên của một viên cai tốt bụng, từ tâm. Ghép tính từ với tính từ:
Maigrat = maigre (gầy ốm) + gras (béo mập), biểu tượng giai cấp tư sản sung túc do hút máu giới thợ thuyền cùng đinh.
Nĩi trại âm, gần âm:
Chaval = cheval (con ngựa), chỉ bản năng tính dục của nhân vật. Coupeau = couper (cắt), tên gọi liên quan đến nghề nghiệp.
Maheu = malheur (nỗi bất hạnh), chỉ nỗi khổ của người thợ. Dùng ẩn dụ để gợi sự liên tưởng mạnh mẽ của người đọc, qua đĩ cịn thể hiện rõ ý tưởng của nhà văn.
Voreux = háu ăn, phàm ăn, nghĩ đến từ danh từ Vorace.
Assommoir = vừa cĩ nghĩa là quán rượu và đồng thơi cũng là cái vồ dùng để đập vỡ cuộc đời người thợ.
Bên cạnh việc ứng dụng ngơn ngữ học tài tình, Zola cịn cĩ những biểu tượng tương phản và đối xứng thể hiện qua đề tài thợ thuyền mà nhà văn đã chọn lựa.
Tiêu biểu cho giới thợ mỏ là ba gia đình thợ thuyền: Levaque, Pierron và Maheu. Họ sống đĩi khổ, rách rưới, luơn thiếu ăn, nợ nần, con cái khơng được học hành, tám tuổi đã phải xuống hầm mỏ để kiếm sống. Ngược lại ba gia đình tư sản Grégoire, Deneulin, Hainnebeau thì sống sung sướng, giàu cĩ trong trang trại của mình. Phịng khách trang hồng sang trọng, nhà bếp lúc nào cũng ấm áp và sực nức mùi thơm. Con cái được thầy đến tận nhà dạy dỗ. Trong khi con của giới thợ thuyền thì đi học là một sự xa xỉ, con họ phải ở nhà và đi làm việc khi mới tám tuổi. Khi người thợ đổ máu và đau đớn tột cùng vì nạn sập hầm, thì con cái của giới tư sản lại lấy đĩ làm niềm thích thú cho sự hứng khởi của nghệ thuật hội họa. 12TJeanne luơn luơn mang theo một cuốn kí họa, bắt đầu đưa bút chì ra vẽ, tâm hồn hào hứng vì cái vẻ khủng khiếp của đề tài; trong lúc đĩ thì Lucie ngồi bên cạnh cơ ta trên một toa xe vụn nát cũng đang thốt ra những tiếng kêu thoải mái, vì thấy cái đĩ là "tuyệt." 12T[32,t.II, 39]
Tính cách và hành động của từng nhân vật cũng thể hiện sự đối lập: lão Chết Tốt và Cécile; một già, một trẻ; một đại diện cho giới thợ thuyền bị bĩc lột cả thế kỷ, một tiêu biểu cho giới tư sản giàu cĩ... 12Tbị thu hút, cả hai ở trước mặt nhau, cơ gái thì phởn phơ đẫy đà tươi rĩi do những năm dài rỗi rãi và do cuộc sống ăn sung mặc sướng của dịng dõi; ơng
lão thì sĩnh nước, với cái vẻ xấu xí đến thảm hại của một con vật kiệt nhược, bị hủy hoại từ
Étienne, người thợ nổi loạn, cĩ lý tưởng, can đảm, hết lịng với chủ nghĩa tập thể tương phản với Négrel vị chỉ huy hồi nghi. Catherine bị bĩc lột, bị xem thường nhưng rất giàu hy sinh và xứng đáng được ngợi ca. Dù bị đĩi khổ vì cuộc đình cơng kéo dài hai tháng rưỡi, cơ vẫn dành dụm được nửa ký cà phê và nửa ký đường mang về cho gia đình. Trái với Catherine, Cécile rất vơ tư và khơng cĩ ý thức nhận biết về thế giới xung quanh. Bà Hainnebeau đỏm dáng, ích kỷ, dâm dục, đáng khinh đối lập với Bác Maheude gái rộng lượng, quả quyết, phản ứng nhanh nhẹn và thích ứng được với những tư tưởng tiến bộ của xã hội.
Cuộc sống của người thợ luơn luơn thiếu thốn và đĩi ăn, nhưng lại được thỏa mãn về thú vui nhục dục đối lập với ơng chủ Hainnebeau thì dư giả vật chất mà đĩi khát yêu đương. Chính sự khám phá tính cách thấu đáo này đã đưa Zola gần gũi hơn với giới thợ thuyền. Ơng đã hiểu cuộc sống của họ, cùng trăn trở và suy tư với họ nên khi nhà văn qua đời, hàng ngàn thợ thuyền đã đến tiễn chân ơng.
Biểu tượng tương phản cịn được thể hiện qua cách cảm nhận và đánh giá nghệ thuật. Trong khi giới tư sản thể hiện tính văn hĩa của giai cấp và tình yêu nghệ thuật qua tranh vẽ thì đồn đám cưới của Gervaise lạc lõng trong viện bảo tàng và bỡn cợt, bình phẩm tranh bằng những lời tục tĩu, soi mĩi tranh qua những chi tiết hở hang, điều đĩ nĩi lên sự đối lập trong suy nghĩ và nhận thức giữa giai cấp thợ thuyền và giới trí thức.
Màu sắc trong nghệ thuật tả thực của Zola cũng gĩp phần thể hiện rõ tư tưởng của tác giả. Hai màu Zola dùng nhiều nhất là đỏ và đen.
Trong 12TQuán rượu12T, màu đen thể hiện bĩng tối của cuộc đời người thợ ở hiện tại và tương lai. Bĩng đen u ám của máy mĩc, của tịa nhà to lớn luơn đè nặng lên cuộc sống thợ thuyền. Đĩ cịn là màu tang tĩc, màu của cái chết luơn ám ảnh và đeo đuổi con người mãi khơng thơi. Trong khi đĩ, màu đỏ biểu tượng cho màu của rượu, màu của sự đam mê và quyến rũ, nĩ kéo người thợ sa ngã xuống địa ngục.
Trong 12TNảy mầm, 12Tmàu đen thể hiện nỗi buồn, sự nghèo khổ, nỗi bất hạnh của một đội quân đen thợ mỏ. Đồng thời nĩ là nỗi lo sợ và ác mộng trong đời sống tinh thần của thợ mỏ. Màu đen cịn là biểu tượng của địa ngục hầm mỏ, sự thất bại của cuộc đình cơng và cái chết. Màu đỏ được nhà văn sử dụng với những biểu tượng đa dạng: đĩ là màu của rượu, màu của
mảnh trăng đẫm máu thể hiện sự đấu tranh của người thợ. Đĩ cịn là màu của hy vọng của ánh bình minh, của thành quả cách mạng sẽ cĩ được trong tương lai.
72T
Bibliothèque nationale de France 76T
Autour de l’76T77TAssommoir d’76T77TÉmile Zola
78T
Paris, BnF, Département des manuscrits, Naf 10271 f° 102
79T
Ánh sáng và bĩng tối
10T
Nỗi ám ảnh của Gervaise trước toa nhà 6 tầng - chung cư thợ thuyền
12T
... thế mà trước đây chị đã mong được ở trong đấy. Bao nhiêu mơ ước vỡ tan! Giờ đây những bức tường và cái vịm cổng kia đang vây bọc lấy chị, dìm chị vào hố thẳm của cuộc đời.
EMILE ZOLA là nhà văn sử dụng nhiều biểu tượng ý nghĩa qua cách nhìn và miêu tả khơng gian: lị mổ, khu phố thợ thuyền, quán rượu, bệnh viện.
Mở đầu tiểu thuyết 12TQuán rượu 12Tlà hình ảnh người thợ giặt hãi hùng nhận thấy mình đang ở giữa những khơng gian kinh hãi: lị mổ biểu hiện của cái chết, khu phố thợ thuyền, quán rượu là biểu tượng của sự ơ hợp, thĩi xấu, đĩ là những mơi trường làm băng hoại con người, bịnh viện nơi gợi lên bệnh tật và cái chết, sự tàn lụi. Bốn biểu tượng trên khĩa nhốt cuộc đời nhân vật Gervaise lại và dẫn chị đến sự suy sụp hồn tồn.
12T
Chính trên nền đường đĩ, trong cái khơng khí lị nung đĩ, người ta đã vứt bỏ chị, một mình với mấy đứa con; chị đưa mắt nhìn suốt mấy đại lộ bên ngồi, bên phải, bên trái, dừng lại ở hai đầu, hãi hùng, chống váng, như thể cuộc đời chị từ nay sẽ đứng sừng sững ở đĩ, giữa một lị mổ và một bệnh viện. 12T[34, 49]
Cuối tác phẩm là hình ảnh Gervaise đứng sừng sững trước quán rượu, khơng một xu dính túi, chị cảm nhận rõ mọi hoạn nạn của mình từ rượu mà ra. Chị thấy trước mặt mình là lị mổ tối om cịn ướt máu, rồi bệnh viện Lariboisière. Chị cũng thấy lại khách sạn Bon Coeur cũ. Chị nghẹn ngào cảm nhận sự sa sút và tàn tạ của mình quá rõ... 12Tchị đi xuơi xuống nữa, về phía bệnh viện, rồi ngược về phía các lị mổ. Đấy là cuộc dạo chơi vừa qua của chị, từ những mảnh sân đầy máu để giết thịt súc vật, đến những căn phịng tù mù, nơi mà thần chết quấn cứng con người trong những chiếc khăn trải giường chung. Cuộc đời của chị đã trải qua tại đĩ. 12T[34, 616]
Chung cư thợ thuyền được biểu tượng như một bãi tha ma, thế mà trước đây chị đã mong được ở trong đấy. Bao nhiêu mơ ước vỡ tan! Giờ đây những bức tường và cái vịm cổng kia đang vây bọc lấy chị, dìm chị vào hố thẳm của cuộc đời.
Khu phố Goutte D'or cĩ nghĩa là giọt vàng, giọt vàng ấy của Paris là nơi chị từng mơ ước sẽ được sống hạnh phúc, lương thiện giờ đây giọt vàng ấy cũng chỉ là một gĩc của Paris ảo tưởng mà thơi.
Cịn với 12TNảy mầm, 12Tmở đầu tiểu thuyết này là hình ảnh Étienne đi trong đêm tối và rồi nhận ra đây là một hầm than 12T(Alors, 1'homme reconnut une fosse.). 12TKhu mỏ là một hầm than rộng lớn. Đĩ là vực thẳm của kiếp thợ lầm than, là sự chơn vùi, là cái chết, là địa ngục trần
gian, chính biểu tượng mở đầu này đã nĩi lên được hồn cảnh sống, mơi trường sống nghiệt ngã đầy khổ đau và tối tăm của giới thợ thuyền hiện tại.
Người đọc cịn tìm thấy trong căn nhà nghèo khổ, đĩi rách của người thợ, hình ảnh trang trí duy nhất và xa hoa nhất là bức ảnh vua và hồng hậu bình yên ngự trì trên cao, bức ảnh mà gia đình Maheu cho rằng khơng đáng giá hai xu, nếu phải bán khi cần trong cơn túng đĩi của cuộc bãi cơng. Điều này cịn thể hiện sự tố cáo, sự mỉa mai của Zola đối với xã hội dưới thời Đế Chế II.
Sau đây là sự so sánh hai đoạn văn đầu và cuối của 12TNảy mầm: