L’ASSOMMOIR (1877)
2.6. xuấ tý thức giai cấp
19T
Zola là nhân chứng lịch sử của thời đại mình đang sống. 14T19TƠng phản ánh trung thực những suy nghĩ của nhiều tầng lớp người trong tác phẩm của mình. Đặc biệt trong 12T14TQuán rượu 12T14Tvà nhất là trong 12T14TNảy mầm, 12T14Tơng đã thấy được sự phân hĩa các hệ tư tưởng và đề xuất sự hình thành ý thức giai cấp vơ sản ở bước đầu.
14T
Zola đã quan tâm đến tiền lương của cơng nhân, đĩ chính là giá trị thặng dư mà theo Marx thì:... 12T14Tlương người cơng nhân kiếm được là do bán sức lao động cho nhà tư bản. Giá trị của sức lao động ấy được qui định bằng những chi phí để nuơi sống cơng nhân và gia đình anh ta, chính là khi buộc phải sản xuất nhiều hơn giá trị sức lao động của mình mà
cơng nhân tạo ra giá trị thặng dư. Chủ yếu bằng việc kéo dài lao động và tăng cường độ lao
động mà người ta tăng thêm mức độ bĩc lột lao động, tăng thêm sự chiếm hữu lao động thặng 12T47Tdư 12T47Tvà 12T47Tgiá 12T47Ttrị thặng 12T47Tdư. 14T47T[21, 143]
14T
Chính giá trị thặng dư mang lại cho giới chủ sự giàu cĩ, sức mạnh tư bản phát triển trên cơ sở bĩc lột cơng nhân và họ trở nên nghèo khổ cùng cực ở thế kỷ XIX: ngày lao động kéo dài, tiền cơng bị hạ thấp do sự cạnh tranh giữa các loại cơng nhân khác nhau, đĩ là kết quả của 12T14Tqui luật nghiệt ngã của tiền cơng 12T14T[ 1 , 144].
14T
Thêm vào đĩ là những điều kiện sống gay go hơn những điều kiện sống của những người nơng nơ cũ, đối với những cảnh cùng quẫn hết mức ấy, sự di dân được coi là một lối thốt, sự nổi dậy dù cĩ mang tính liều lĩnh nhưng nĩ thể hiện được những phản ứng quyết liệt của cơng nhân và họ cũng đã bị đàn áp khơng thương xĩt. Chính y sĩ A. Guépin, ở Nantes đã viết về cơng nhân năm 1825: 12T14TSống, đối với anh ta cĩ nghĩa là chưa chết, Anh ta chẳng cĩ địi hỏi nào, cĩ hy vọng nào khác ngồi việc cĩ một mẩu bánh để nuơi bản thân và
gia đình, ngồi chai rượu vang để anh ta xoa dịu một lát về những đau khổ của
mình...Người vơ sản trở về với gian buồng thảm hại, nơi những ngọn giĩ rít qua những khe hở; và sau một ngày lao động đổ mồ hơi dài tới 14 giờ, anh ta cũng khơng thay áo quần vì chẳng cĩ gì để thay. 12T14T[ 1 , 16-17]
14T
Vào năm 1806, cơng nhân kiếm được 1 quan và 80 centime một ngày, với mức lương này, họ khơng đủ chi tiêu. Đến năm 1832, lương cơng nhân nam là 1,5 quan mỗi ngày. Nữ cơng nhân kiếm được 0,9 quan, cịn trẻ con thì 0,8 quan. Lương của bác Maheu mỗi ngày được 3 quan. Tuy lương tiền eo hẹp như thế nhưng người thợ luơn ao ước cĩ một cuộc sống lành mạnh, đủ ăn, sạch sẽ và ngăn nắp. Gervaise luơn mơ ước lao động yên ổn, 12T14Tlúc nào cũng được ăn bánh mì, 12T14Tcĩ một cái xĩ sạch sẽ để ngủ, 12T14Tkhơng bị đánh đập, và chết trên giường của mình. 12T14TĐĩ là một ước mơ giản dị, hiền hoa, lương thiện, vậy mà hạnh phúc đơn sơ ấy cũng khơng thực hiện được. Gervaise khơng cĩ đủ bánh ăn, vẫn bị chồng đánh đập, bị đẩy ra đứng đường, rồi cuối cùng chết trong một xĩ tối tăm ảm đạm. Bĩng tối của hầm mỏ và bĩng tối cuộc đời đĩi khổ luơn bủa vây người thợ.
12T
Trong bĩng đêm thăm thẳm, trước mặt anh, anh nhận đúng ra khu Voreux, nằm trong một vùng đất trũng...căn nhà sàn quét hắc ín, tháp lầu lợp đá đen, gian buồng đặt máy và ống khĩi cao màu đỏ nhạt, tất cả như lèn chặt vào nhau, nom gớm ghiếc... 12T14T[32,t.I, 123]
14T
Thế nên trong 12T14TNảy mầm, 12T14Tcơng nhân mỏ chỉ cần cĩ đủ bánh mì ăn là đủ, họ than thở cùng nhau giá mà cĩ bánh ăn, và bánh mì đã trở thành khẩu hiệu hơ vang trong đấu tranh. Để cĩ bánh, họ phải trả giá bằng máu.
14T
Trong cơn giận dữ điên cuồng họ đã khẳng định một niềm tin vững chắc vào tương lai.
12T14T
Rồi sẽ phải chấm dứt, chúng ta sẽ làm chủ cĩ ngày. 12T14TSự thức tỉnh ấy đã làm người thợ phấn chấn hơn, Étienne và gia đình bác Maheu, đều cảm thấy sức mạnh của giai cấp cơng nhân sẽ thay đổi cục diện thế giới, họ luơn tự nhủ: 12T14TA đã đến lúc, đến lúc rồi! 12T14TRõ ràng là người cơng nhân mỏ đã thể hiện tính lạc quan, tin tưởng vào lực lượng giai cấp.
14T
Đúng như Marx tiên đốn 12T14TGiờ cáo chung của sở hữu tư bản chủ nghĩa đã điểm.
Những kẻ đi tước đoạt đến lượt mình bị tước đoạt.[1,191]
14T
Để cĩ được giờ phút hạnh phúc ấy, cơng nhân mỏ đã biết lập quĩ dự phịng, cĩ ý thức gia nhập Quốc tế I. Họ biết rằng giai cấp tư sản vơ cùng mạnh và nếu khơng cĩ quĩ dự phịng thì cuộc chiến đấu sẽ vơ cùng khĩ khăn và dễ thất bại. Thế nên anh em cơng nhân đã đứng lên đấu tranh để thay đổi cuộc sống nghèo khổ mà thợ mỏ đã nhẫn nhục chịu đựng bao đời nay. Từ bĩng tối của đĩi nghèo những người thợ đã gieo hạt mầm hy vọng ở tương lai.
14T
Zola đã tiên đốn được điều đĩ. Tháng 6 năm 1848, thợ thuyền Paris mất niềm tin vào phái Cộng Hịa, đến tháng 12 năm 1851, họ khước từ bảo vệ phái Cộng Hịa, vì phái này dần dần trở nên hưởng thụ và bắt đầu chuyên quyền. 12T14TQuán rượu 12T14Tra đời sau khi Cơng Xã Paris thất bại, thể hiện bi kịch đổ vỡ về niềm tin và lý tưởng của người thợ. Điều này lộ rõ qua cuộc trị chuyện giữa Coupeau và Goujet, anh thợ rèn đã thấy 12T14Tnhân dân chán ngấy cái trị cốc mị cị xơi. 12T14TCoupeau cho là mình ngu ngốc quá, như 12T14Tnhững con lừa đã hy sinh xương máu chỉ để giữ hai mươi lăm quan cho những thằng ăn hại trong nghị viện 12T14T[34, 160].
14T
Cịn Lantier thì 12T14Tkhao khát thủ tiêu chế dơ quân phiệt, cĩ tình bác ái giữa các dân tộc, muốn bãi bỏ hết các đặc quyền, các tước hiệu và các độc quyền, muốn bình đẳng về lương bổng, muốn phân phối quyền lợi, biểu dương giai cấp vơ sản....Tất cả mọi thứ tự do... 12T14T[34, 359].
14T
Zola cũng nhận ra điều đĩ, từ một nhà báo thuộc phái Cộng Hịa, ơng đã thấy tính chiến đấu của thợ thuyền mạnh mẽ từ năm 1848 tại khu Goutte D'or này, ở phía bắc Paris, gần nhà ga Du Nord. Vào thời ấy, nơi đây tập trung dân nhập cư từ các tỉnh lân cận đến, do đĩ lực lượng thợ thuyền đơng đúc. Sau một thời gian ngắn giai cấp thợ thuyền tan vỡ vì thất vọng, họ chỉ cịn tìm thấy niềm vui trong rượu chè.
14T
Trong 12T14TQuán rượu12T14T, nhận thức chính trị của Zola hãy cịn hạn chế, một mặt ơng khẳng định tác phẩm của mình là phi chính trị 12T14Tsách tơi khơng là một tác phẩm tuyên truyền, đĩ chỉ là sự thật, 12T14Tmột mặt trong những bức thư trả lời cho báo chí thì ơng lại đưa ra những bài học cần cĩ trong Quán rượu là phải giáo dục quần chúng bằng cách mở thêm nhiều trường học, giải tỏa các khu nhà ổ chuột, chống nghiện rượu. Điều này đã đặt Zola vào phe cánh tả, thuộc chủ nghĩa cải lương. Nhưng chính cánh tả cũng khiêu khích, kích động Zola. Arthur Ranc, một người cộng hịa lên án Zola là 14T50Ttư 14T50Tsản khinh rẻ quần chúng. Cánh hữu lên án Zola đắm chìm trong sự dơ bẩn, tục tĩu. Charles Floquet cho rằng Zola phỉ báng nhân dân. Victor Hugo buộc tội Zola đã đưa cái nghèo khổ, bần cùng thành một màn trình diễn.
14T
Jules Vallès, người lãnh đạo cơng xã Paris ca tụng 12T14TZola là điểm son trong văn chương, là một chiến sĩ cơng xã trong văn bút. 12T14TJule Guesde, người phổ biến tư tưởng Marx và thành lập đảng Cơng Nhân năm 1882 khen ngợi Zola đã vẽ nên chân dung người cơng nhân dưới thời Đế Chế. Chân dung ấy bị đè bẹp bởi quá khứ, trở nên hung bạo bởi những cơng việc nặng nhọc, bị kéo lê vào chứng nghiện rượu vì cơng việc quá nhiều. Zola khơng quan tâm đến những lời khen chê, nhất là những bài học đạo đức, ơng băn khoăn về căn nguyên, về lý do nào đã đẩy người thợ tha hĩa nhanh n14T50Thư 14T50Tthế, câu trả lời khơng chỉ dừng lại ở xã hội dưới thời Đế Chế II.
14T
Tám năm sau trong 12T14TNảy mầm, 12T14Tcâu trả lời đã được bổ sung, Zola hiểu ra rằng giai cấp tư sản đã đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong lịch sử. Nĩ cấu kết với nền Đế Chế II, nĩ làm thay đổi mọi quan hệ thiêng liêng của con người. Nĩ xâm nhập khắp nơi và làm thay đổi bộ mặt kinh tế của xã hội bằng hình thức cạnh tranh của phương thức sản xuất. Zola cũng chỉ rõ sức mạnh vơ nhân tính của xã hội tư bản qua việc đàn áp và bĩc lột thợ thuyền. Chính vì thế mới cĩ sự đấu tranh và đứng dậy của giai cấp cơng nhân.
14T
Zola cho thấy thế giới thu nhỏ của phong trào cơng nhân nửa cuối thế kỷ XIX. Rasseneur, Étienne, Souvarine tiêu biểu cho ba hệ tư tưởng đầu não trong giai đoạn ấy, họ
khơng thống nhất với nhau trong suy nghĩ và hành động, mỗi người đều tự cho là mình đúng. Hậu quả lộ ra sau cuộc đình cơng. Étienne được xem như một lãnh tụ của phong trào mác xít ở giai đoạn đầu, anh ham học hỏi tư tưởng cộng sản, diễn thuyết hay, mơ được nổi tiếng và là cơng nhân đầu tiên bước vào nghị viện. Cơng nhân đã bỏ Rasseneur để nghe theo anh, nhưng khi cuộc đình cơng kéo dài, đám đơng khơng kiềm chế được vì khơng cĩ ý thức hệ và tác phong tổ chức, họ lại bỏ anh để quay trở lại với Rasseneur vì anh chủ trương ơn hịa, khơng bạo động.
14T
Marx đã đem lại cho thứ khơng tưởng xã hội chủ nghĩa một sự lý giải khoa học, dựa vào sự phân tích lịch sử và kinh tế về chủ nghĩa tư bản, khẳng định rằng chủ nghĩa cộng sản sẽ kế tiếp nĩ một cách tất yếu. Cuộc đình cơng thất bại, thợ mỏ lại quay về với cơng việc. Zola cho thấy việc lãnh đạo đấu tranh của giai cấp cơng nhân đương thời cĩ tính khơng ổn định. Nhà văn cũng chỉ ra tính quan trọng của sự tự phát, chính nĩ đã làm cho cuộc đấu tranh diễn ra chậm chạp và chịu nhiều đau đớn hơn.
14T
Souvarine tiêu biểu cho phong trào vơ chính phủ, anh phá hoại, điều này được xem như sự khủng bố và đĩ chính là dấu hiệu yếu đuối, thiếu niềm tin vào tập thể, vào phong trào. Trosky khẳng định khủng bố là thu hẹp vai trị của đám đơng trong ý thức của cuộc đấu tranh. Hình ảnh khu mỏ Voreux bị lật nhào, ngập chìm do Souvarine phá hoại như một lời cảnh báo đối với giai cấp tư sản và ngay cả khi cuộc đấu tranh của cơng nhân thất bại, giai cấp tư sản vẫn nghe thấy tiếng rạn nứt của xã hội dưới chân mình, trong độ sâu của hầm mỏ.
14T
Zola đã cĩ cách nhìn về giới thợ thuyền rất tiến bộ, nhà văn đã vẽ lại chân dung buổi đầu của đấu tranh giai cấp. Điều này Marx đã khẳng định trong tuyên ngơn Cộng 14T50Tsản 14T50Tcủa ơng : 12T14TTrong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ cĩ giai cấp vơ sản là giai cấp thực sự cách mạng. Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại cơng nghiệp; giai cấp vơ sản, trái lại, là sản phẩm của bản thân nền đại cơng nghiệp. 12T14T[19,60]
14T
Zola lắng nghe và tiên đốn một ngày mai một chủ nghĩa mới, đẹp đẽ hơn sẽ ra đời, lúc ấy người thợ sẽ trở thành người chủ , họ sẽ đĩn nhận một buổi bình minh thật tưng bừng và rực rỡ.
14T
Zola đã tiên đốn được những đặc điểm của giai cấp cơng nhân thế kỷ XX: phải cĩ sự lãnh đạo đúng đường lối, tính thống nhất, tính kỷ luật, ý thức tổ chức, biết thành lập cơng đồn, ý thức sức mạnh to lớn của mình, lựa thời cơ chín muồi và đấu tranh khơng khoan nhượng với kẻ thù tư bản.
14T
Rõ ràng từ trong 12T14TNảy mầm, 12T14TZola đã đề xuất ý thức giai cấp và thấy giai cấp cơng nhân đang nảy mầm trong lịng đất ... 12T14Thọ như một đội quân đen, nuơi chí phục thù, đang lớn dần lên và chẳng bao lâu sẽ làm cho cả trái đất này bùng nổ. 12T14T[32, t.II, 371]
14T
Hình tượng người thợ càng ngày càng phát triển và lớn dần lên về ý thức, nhưng khơng phải lúc nào người đọc cũng nhìn thấy và dễ dàng tiếp nhận họ, André Maurois cho rằng 12T14Tnhân vật Zola khơng "sống" nhiều 12T14Tkhi phê bình những người thợ trong Nảy mầm. [22, 294]
14T
Chúng ta biết thế kỷ XIX là thế kỷ tiểu thuyết phát triển rực rỡ, Balzac, một trong những tiểu thuyết gia nổi tiếng đã phát biểu: 12T14TTơi miêu tả một hiện tại đang bước đi. 12T14TTiểu thuyết là một thể loại khơng chỉ sinh động mà nĩ cịn mang tính hiện đại nữa, do đĩ, nhân vật tiểu thuyết đều phản ánh một khuơn mẫu của đời thường, cĩ nét riêng, cĩ sự phát triển riêng.
14T
Theo Đặng Anh Đào 12T14Ttiểu thuyết là hình thức nghệ thuật duy nhất tìm cách cho chúng ta tưởng rằng do nĩ cung cấp một báo cáo hồn chỉnh và xác thực về cuộc sống của con người thực, 12T14T[5, 45].
14T
Những nhân vật của Zola đều là những con người trơi theo dịng chảy của nĩ và sống theo cả hai nghĩa: tồn tại và lưu lại dấu ấn trong lịng người đọc.
14T
Cũng như bao nhà văn khác khi xây dựng tiểu thuyết, đứa con tinh thần của mình, Zola cũng đau đớn để cho Gervaise, Catherine, Lalie, Alzire chết trong một hồn cảnh bi đát, thương tâm. Người đọc ngỡ ngàng, day dứt và bị ám ảnh về họ. Bởi vì nhân vật của tiểu thuyết cũng cĩ tính độc lập của nĩ mà nhà văn khơng thể nào mơ tả và xây dựng khác đi được, Koginơp đã ghi nhận rõ điều đĩ 12T14TTiểu thuyết gia tạo nên tác phẩm của mình giống như cuộc sống anh ta miêu tả nĩ cứ tự tuơn chảy, độc lập vĩi anh ta 12T14T[5, 46]
14T
Như vậy những con người trong tiểu thuyết đều phát triển và sống theo nhịp sống riêng của nĩ, đĩ là tính tự do của con người trong tiểu thuyết, và đĩ cũng là một khía cạnh
thi pháp tiểu thuyết mà ở thế kỷ XX nhiều nhà lý luận đã thừa nhận 12T14TTrong khi chuyện kể (récit) kể lại điều xảy ra lúc đã xong, tiểu thuyết đứng giữa tính phức tạp của hiện tại. Nếu chuyện kể cho ta biết các sự biến, tiểu thuyết lại nhìn chúng nảy sinh, như trong cuộc đời vậy. Từ đĩ, nĩ tơn trọng tính tự do của con người tiểu thuyết. 12T14T[6,35]
14T
Marthe Robert cũng nhận định về cội nguồn của tiểu thuyết: 12T14TTiểu thuyết khơng bao giờ là giả mà cũng khơng bao giờ thật....Sự thật của tiểu thuyết bao giờ cũng chỉ là một sự gia tăng quyền lực gây ảo tưởng của nĩ. 12T14T[5,47]
19T
Chính vì vận dụng sự gia tăng quyền lực của tiểu 14T19Tthuyết mà nhân vật của Zola đã cĩ sức sống riêng của nĩ: Zola vẽ lên hình tượng người cơng nhân sống động, cĩ sức sống vơ cùng mạnh mẽ. Những hình tượng thợ thuyền ấy khơng chỉ sống trong hiện tại, nĩ cịn hứa hẹn sẽ sống ở tương lai để làm nên kỳ tích lịch sử mà quan trọng nhất là vẫn sống mãi trong lịng độc giả bao thế hệ.
14T
Zola cịn mạnh dạn chỉ ra chính giai cấp cơng nhân mới cĩ thể hứa hẹn một mùa gặt mới, chính sự đề xuất ý thức giai cấp này mà giới cơng nhân đã gọi ơng là nhà văn của thợ thuyền, cịn các nhà phê bình thì ngợi ca ơng là nhà tiên tri của thế kỷ XIX, thế kỷ mà xã hội