Giọng văn tự nhiên, thơ ráp, dân dã

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 85 - 90)

CHƯƠNG 3: ZOLA, NGƯỜI THẦY CỦA CHỦ NGHĨA TỰ NHIÊN, NHÀ VĂN HIỆN THỰC XUẤT SẮC

3.2. Giọng văn tự nhiên, thơ ráp, dân dã

19T

Với những chi tiết trần trụi, phũ phàng, 14T19TZola 14T19Tsử dụng lối 14T19Tviết thơ ráp, ngơn ngữ thợ thuyền, câu văn giàu âm điệu, mỗi hình ảnh đều là một sự lựa chọn chính xác. Hình ảnh của Zola rất biểu cảm, giàu màu sắc, rất đặc tả, điều đĩ đã gĩp phần làm phong phú thêm cho văn chương.

14T

Zola đã miêu tả sinh động những đặc điểm của thợ thuyền bằng cách súc vật hĩa con người, con người thể hiện bản năng sinh vật của mình qua diện mạo... 12T14Tmụ thợ Levaque thì tàn tạ, vú trễ xuống bụng, bụng trễ xuống đùi, mồm như mõm súc vật, lẹt tẹt, lún phún những sợi lơng xam xám... 12T14T[32,176] 12T14TBác Maheude gái giữa ban ngày ban mặt, thản nhiên vạch vú, chiếc vú của lồi vật tốt nái đang trễ xuống, thõng thẹo và như dài thêm ra với dịng sữa chảy dài khơng dứt. 12T14T[32,186]

14T

Ngơn ngữ của tầng lớp thợ thuyền bình dân được nhà văn thể hiện rất táo bạo, thơ tục. Trong trận đánh nhau tại nhà giặt cơng cộng, Gervaise gọi Virginie là 12T14Tđồ dơ bẩn, con đĩ, đồ voi giày, cho mày cái này ê mơng đít. 12T14TChị cịn lột trần Virginie, nện ả bằng chày, vải rách bay tứ tung. Gervaise bị chảy máu từ mồm xuống phía dưới cằm, cịn Virginie bị đứt lỗ tai máu chảy rịng rịng. Hai người đàn bà như 12T14Thai con chĩ cái đánh nhau. 12T14TCác bà thợ giặt gọi họ là 12T14Tmấy con khỉ cái.

14T

Lantier được gọi là 12T14Tđồ đĩ đực. 12T14TCoupeau và Lantier là 12T14Thai con chĩ ngao. 12T14THầu như cánh thợ đều dùng những lời nĩi hết sức là thơ tục 12T14Ttè vào mồm, tọng cho vỡ bụng ra.

14T

Ngồi ra Zola cũng tả những cảnh sinh hoạt hết sức sống sượng: 12T14Tcác người phàm ăn khả ố quá, họ đánh rắm cứ hùm hụp, họ cĩ những bộ mặt giống hệt như những cái mơng đít và đỏ như đít của bọn nhà giàu 12T14T...[34,317].

14T

Đặc biệt trong 12T14TQuán rượu , 12T14TZola đã sử dụng một hệ thống từ lĩng của giới thợ thuyền nghiện rượu:

12T

tournées de vitrol = 12T14Ttournées d'eau-de-vie = hỏng vì rượu.

12T

canon 12T14T= verre de vin = cốc rượu.

12T

peloteur = 12T14Tqui s'entend avec le patron = kẻ hay nịnh hĩt.

12T

s'accoquiner - 12T14Trester avec une femme = đàn đúm.

12T

le roussin = 12T14Tcon lừa, ngựa trận, cảnh sát,

14T

Zola dùng với ý chỉ bọn chủ xưởng là đồ con lừa.

12T

les camaros 12T14T= bạn bè, Zola dùng để chỉ bạn nhậu của coupeau.

12T

le boussin = 12T14Tchỉ quán hàng tồi tàn

12T

elle a avalé un rude pépin 12T14T= cơ ấy nuốt phải cái hột to quá.

14T

= cơ ấy cĩ chửa.

12T

bonnet d'évêque = 12T14Tmũ của đức giám mục = cái phao câu ngỗng.

14T

Bên cạnh đĩ, người đọc cịn bắt gặp những ca khúc dân gian Pháp, cảm động, gần gũi, quen thuộc với đời sống thợ thuyền. Zola đã vận dụng hài hịa ngơn ngữ văn chương và ngơn ngữ nĩi sống động của người bình dân.

Trong tác phẩm của Zola, người đọc bắt gặp hàng loạt các chi tiết so sánh như: Coupeau cĩ 12Tbộ mặt của con chĩ hớn hở, 12TGervaise 12Tnhem nhuốc như một con ma lem, trịn quay như một con lừa cái, ngẩn ngơ như một con bị cái về chuồng. 12TNana 12Tnhư một con gà mái ghẹ.

Khi suy sụp về thể chất lẫn tinh thần, Gervaise 12Ttĩc rối như một con chĩ xù, cứng đờ như một con ếch, ướt như một con chĩ chui lên dưới cống, bẩn như tổ đĩa, nhảy như ếch.

12T

Cịn Coupeau khi lên cơn điên giống 12Tnhư con khỉ xổng chuồng. 12TBijard, người thợ khĩa, khi lên cơn say thở hồng hộc 12Tnhư một con thú, 12Tvà trở thành một thằng bố ác như thú dữ giết chết cả vợ lẫn con.

Cảnh thợ thuyền làm việc: 12Tnhịp bước như của bầy thú. C12Tảnh đĩn khách đêm với những người đàn bà 12Tnhư thú trong chuồng, 12Tđàn ơng lảng vảng với 12Tnhững cặp mắt sĩi, khị khị như những con mèo khơng ngủ.

Người thợ trong 12TNảy mầm 12Tthì 12Ttay chân gầy gị như kiến đen, 12Tbước đi của họ nghe 12Tnhư tiếng rậm rịch của những giống cơn trùng hai chân đang chuyển động, chân rậm rịch như đàn gia súc. 12THọ trần trụi 12Tnhư súc vật đen nhẻm, hỗn loạn như đàn gia súc sổng chuồng.

Các cơ con gái làm việc ở đáy mỏ với thân hình bốc hơi 12Tnhư những con ngựa cái tải nặng, đi như ngựa phi nước kiệu bằng bốn vĩ, hoạt động như những con cơn trùng hai chân đào dũi đất.

Đặc biệt là ngơn ngữ và giọng văn thể hiện tính xã hội rất rõ, điều này cho thấy sự nhạy cảm của nhà văn đối với cuộc sống hiện tại, trong Mỹ học và lý luận về tiểu thuyết, Bakhtin đã so sánh hai loại ngơn từ thi ca và tiểu thuyết. 12TNgơn từ thi ca cũng cĩ tính xã hội, nhưng các hình thức thi ca phản ánh những quá trình xã hội trường tồn hơn, những "khuynh hướng trường thọ" trong đời sống xã hội, cĩ thể nĩi vậy. Cịn ngơn từ tiểu thuyết, về phần mình, phản ánh một cách nhạy cảm với mọi sự chệch choạc dao động của khơng khí xã hội 12T[6, 18).

Sự chệch choạc dao động của khơng khí xã hội được Zola đưa vào văn chương và điều đĩ đã tạo nên 12Thương vị nhân dân 12Ttrơng 12TQuán rượu, 12Ttác phẩm cĩ số lượng in và bán cao nhất của thế kỷ thứ XIX.

Phải chăng đĩ cịn là sự lựa chọn của nhà văn khi thể hiện rõ quan điểm thẩm mỹ của mình, vận dụng lý thuyết chủ nghĩa tự nhiên một cách sáng tạo theo tính khí của người viết, Zola đã làm cho tác phẩm của mình cĩ một nét độc đáo riêng về ngơn ngữ, về giá trị thẩm mỹ khiến ơng đã phải nhận lấy biết bao lời khen chê rất khác nhau, nhưng theo Zola trách nhiệm nặng nề nhất của nhà văn là giữ được giá trị tác phẩm của mình trong cuộc sống và trong lịng độc giả.

M. Robert đã chỉ ra rằng 12TTiểu thuyết gia (từ thế kỷ XIX) "tích tụ mọi nhiệm vụ khắc nghiệt của nhà bác học, vị thầy tu, thầy thuốc, nhà tâm lý học, xã hội học, quan tịa, sử gia mà chẳng phải chia sẻ trách nhiệm của họ, bởi lẽ anh ta chỉ phải chịu trách nhiệm trước tịa án thẩm mỹ mà anh ta đã lựa chọn.'" 12T[6,18]

Zola đã sáng tạo ra một hệ thống từ vựng dựa trên vốn ngơn ngữ sinh động của thực tế xã hội đương thời, nhất là giới thợ thuyền và giọng văn thơ ráp, dân dã, cĩ phần thơ tục, trần trụi, sống sượng đĩ đã khẳng định một vị trí mới của nhà văn trong việc sáng tạo ngơn ngữ tiểu thuyết thế kỷ XIX ở Pháp: nhà tiểu thuyết hiện thực tự nhiên Émile Zola.

Khơng những thế, giọng văn của Zola cịn biểu đạt tính nhạc rất đặc biệt. Bằng hàng loạt hình ảnh nối tiếp nhau, tính nhạc trong câu văn của Zola là sự dồn dập, sự hịa hợp giữa cách pha trộn màu sắc và hoạt động đặc tả gợi lên một sắc thái cảm xúc chung cho nhân vật.

12T

Suốt một mùa xuân, mối tình của họ cứ thế làm cho lị rèn tràn ngập một cảnh rền vang như bão táp. Đấy là một bản tình ca trong lao động khổng lồ, giữa ánh lửa hồng của than đá, giữa sự rung chuyển của gian nhà kho, cĩ bộ sườn đen đầy muội kêu răng rắc. Tồn bộ khối sắt bẹp dí kia bị nhào nặn như sáp đỏ, đều giữ lại những dấu vết thơ sơ của mối tình hai người12T. [34, 280]

Đặc biệt nhất là đoạn tả cảnh đình cơng dữ dội của thợ mỏ trong 12TNảy mầm. 12TZola thể hiện sự điêu luyện qua cách quan sát và dựng lại một đám đơng với nhiều đường nét khác nhau của một hình khối to lớn. 12TTiếp theo đĩ, bọn đàn ơng đổ tới, hai ngàn người giận dữ gồm bọn trẻ đun goịng, thợ khao than, thợ chống lị, cả một đám dày đặc cuồn cuộn thành một khối, sát cánh với nhau, lẫn vào nhau, đến nỗi người ta chẳng cịn nhận ra được những chiếc quần cộc bạc màu, những áo đan bằng len rách tơi tả, tất cả bị xĩa nhịa đì, đồng nhất trong một màu đất xỉn.

12T

Phía trên đầu đám người, giữa những thanh sắt chĩa lên tua tủa, một chiếc rìu nhơ lên, thẳng đứng; và cái rìu độc nhất này giống lá cờ của cả đồn người in lên nền trời trong sáng, nhìn nghiêng, trơng sắc nhọn như lưỡi dao máy chém. 12T[32, t.II, 92, 93]

Khơng chỉ sắc sảo bởi màu sắc, tính nhạc trong văn phong của Zola cịn thể hiện bằng sự nhịp nhàng, bay bổng của âm thanh, bằng sự cảm nhận tinh tế của khứu giác, tất cả điều đĩ tạo cho câu văn sự dung hoa giữa hiện thực và lãng mạn, vượt qua khuơn khổ của chủ nghĩa tự nhiên .

Đây là những phút giây cảm nhận những âm thanh hạnh phúc rất ngắn ngủi của cuộc sống qua cách quan sát của Gervaise:

12T

Giữa số quần áo rách đong đưa ở các cửa sổ cũng cĩ những gĩc tươi vui, một cây hoa thập tự nở trong chậu, một lồng chim bạch yến buơng tiếng hĩt líu lo, ...Phía dưới, một người thợ mộc cất tiếng hát, đệm thêm bằng tiếng rít đều của cái bào thẳm; trong khi ấy trong xưởng khĩa tiếng búa nện nhịp nhàng vang vang âm sắt thép. 12T[34, 68]

Hay những ảo tưởng đầy mộng mơ một bầu trời hoa nắng rực rỡ khi Catherine ở trong hầm mỏ sâu, cận kề cái chết, trong nỗi tuyệt vọng, cơ vẫn khơng nguơi khát khao ánh sáng của sắc trời:

12T

Những tiếng vo vo trong tai cơ biến thành những tiếng nước chảy rì rào, những tiếng chim hĩt; cơ ngửi thấy một mùi thơm ngào ngạt của cỏ bị dẫm nát và cơ nom thấy rất rõ, cĩ những mảng màu vàng bay trước mặt cơ, những mảng rộng đến nỗi cơ tưởng mình đang ở

bên ngồi, cạnh con sơng đào, trong những ruộng lúa mì vào một ngày đẹp nắng. 12T[32, t.II,

346]

Cĩ thể nĩi Zola là một trong những nhà văn cĩ nghệ thuật miêu tả rất sinh động, sắc sảo, chân thật, ơng cũng rất thành cơng khi cường điệu hĩa các chi tiết, điều này để lại những ấn tượng khĩ phai khiến người đọc vừa lo sợ, vừa xúc động trước sự thật trần trụi và đau xĩt đĩ. Tuy giọng văn chủ yếu của nhà văn rất thơ ráp, dân dã và tự nhiên, nhưng Zola đã hài hịa một cách hợp lý giữa phong cách hiện thực và lãng mạn, tạo nên nét sinh động độc đáo cho bút pháp của mình.

12T

Tính sinh động là dấu hiệu tổng hợp và cĩ tính đặc trưng nhất của phẩm chất nghệ thuật tác phẩm. Nĩ dựa vào cả tính hình tượng, lẫn tính chân thật của sự miêu tả đời sống và tính chân lý của tư tưởng tác phẩm. 12T[14, 71]

Chính sự sáng tạo mới mẻ về hình tượng người thợ và tính tơn trọng sự thật rất nghiêm ngặt trong miêu tả tạo nên nét đặc sắc bút pháp Zola, và điều đĩ đã đưa ơng lên vị trí nhà văn xuất sắc của chủ nghĩa hiện thực cuối thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)