Từ BĨNG TỐI đến ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 115 - 122)

26T

Chương đầu của 7T26TNảy mầm 7T26TChương cuối của 7T26TNảy mầm

tập I (tr. 11-13) tập II (tr. 371-372) Trên vùng bình địa, dưới Ubầu trời

đêm khơng sao, dày đặc và tối đen như mựcU, một người đàn ơng một mình lần theo con đường cái lớn từ Marchiennes đến Montsou, mười cây số đường lát đá cắt thẳng tấp qua những cánh đồng củ cải đường.18T Phía trước mặt, ngay cả Umặt đất màu đen y cũng khơng nom rõU, y mang máng cảm thấy được chân trời mênh mơng bằng phẳng là nhờ cĩ những Uluồng giĩ tháng baU, những trận giĩ giăng trải rộng như trên mặt biển, giá lạnh vì đã quét qua hàng dặm đầm lầy và những vùng đất trụi. Khơng một bĩng cây in vết trên nền trời, con đường lát đá trải dài thẳng tắp như một bờ kè, Ugiữa hơi ẩm mù mịt của đêm tốiU...

Nhưng Étienne, rời nẻo đường Vandame, đã ra tới con đường cái. Phía bên phải, anh thấy khu Montsou thụt dần xuống và mất hút. Trước mặt anh là những đống đổ nát của sở mỏ Voreux, các hốc đáng nguyền rủa mà ba cỗ máy khơng ngừng hút18T nước. Tiếp theo là những hầm mỏ khác ở phía chân trời, các mỏ Thắng lợi, Saint Thomas, Feuterie Cantès, trong khi về phía bắc, những tháp lị cao và những dãy lị luyện than tỏa khĩi Ugiữa bầu khơng khí ban mai trong suốtU. Nếu khơng muốn nhỡ chuyến tàu tám giờ, Étienne cần phải gấp lên bởi vì anh cịn cuốc bộ đến sáu cây số nữa.

18T

Một con đường trũng đỗ dốc xuống.

U

Tất cả đều biến mấtU. Người đàn ơng thấy bên phải mình một dãy hàng rào, một thứ tường ghép bằng những tấm ván lớn bít con đường sắt lại; cịn ở bên trái nổi lên một bờ cỏ trên đĩ nhơ cao Unhững đầu hồi mờ Umờ, một ảo tưởng làng mạc với những mái nhà thấp và cùng một kiểu, đi chừng hai trăm bước, đột nhiên, đến một khuỷu đường, Unhững đám lửa lại hiên ra gầnU y, nhưng y vẫn khơng hiểu được rõ hơn tại sao chúng lại cháy ở những nơi cao đến thế; Ugiữa bầu trời chếtU, giống như những

U

vầng trăng nhồ nhoẹtU. Nhưng, ở sát mặt đất, một quang cảnh khác vừa mới 18Tbắt y dừng bước. Đây là một khối nặng nề, một đống thấp lè tè những cơng trình kiến thiết, từ đĩ sừng sững nhơ lên bĩng dáng của một ống khĩi nhà máy; Unhững ánh lửa hiếm hoi Uthốt ra từ những cánh cửa sổ cáu bẩn, Unăm sáu chiếc đèn xách hiu hắt

U

treo lủng lẳng phía ngồi, ở những thanh xà ngang mà thân Ugỗ sém đen lờ mờU dĩng thành hàng hình dáng trơng nghiêng của những chiếc kẹ khổng lồ; và từ cái Ucảnh hiện hình quái dị chìm trong bĩng đêm và khĩi đĩU, chỉ cĩ một thứ tiếng duy nhất cất lên, Utiếng thở ầm ầm và dài của một luồng hơi nước mà người ta khơng nom thấy đang thốt raU.

18T

Giờ đây, Ugiữa trời xanhU, Umặt trời tháng tư toả ánh hào quang rực rỡ, sưởiU

ấm Umặt đất đang sinh nởU. Từ lịng mẹ nuơi dưỡng, Ucuộc sống bật tungU, những Uchồi non bung ra thành những chiếc lá xanhU, ruộng đồng nẩy rung trong sức ép của các lồi cỏ dại. Ở khắp nơi Ucác hạt giống căng phồng lên, vươn dài ra, làm nứt nẻ cánh đồng, chi phối bởi một địi hỏi hơi ấm và ánh sángU. Dịng nhựa tràn đầy, tuơn chảy với những Utiếng thì thào; tiếng động của những mầm non lan đi, nghe như một cái hơn dàiU. Cịn nữa, vẫn cịn nghe nữa, mỗi lúc một rõ hơn, như thể họ đã tiến lên gần mặt đất, là tiếng cuốc bổ của anh 18Tem, bè bạn. UTrong nguồn tia sáng rực lửa của vầng thái dương trong buổi sáng thanh xuân này, chính là cả cánh đồng đang thai nghén với cái tiếng rì rầm ấyU.

U

Những con người đang mọc lênU, Umột đơi quân đenU, nuơi chí phục thù đang chậm rãi Unảy mầmUgiữa các luống cày, lớn dần lên vì các mùa gặt của thế kỷ sau, mà sự nảy mầm hơm nay chẳng bao lâu sẽ làm cho Utrái đất bùng nổU.

Bĩng tối bao phủ khắp Montsou , một bĩng tối ám ảnh cuộc sống người thợ và tạo ra cảm giác sợ hãi, chết chĩc. Chỉ cĩ màu đen và những cơn giĩ lạnh trong bầu trời chết. Xen lẫn vào đĩ là những đốm lửa như những vầng trăng nhịe nhoẹt và khu mỏ sừng sững quái dị đang phì phị những hơi thở uy hiếp con người.

Cách miêu tả của Zola thể hiện một khơng gian rộng lớn, buồn bã, ảm đạm, lạnh lẽo, con người như bị trơi đi và nuốt chìm trong tăm tối, khơng cĩ gì cưỡng lại được trong sức mạnh hiện đại của nền cơng nghiệp đang phát triển.

Hai đoạn văn trên thể hiện sự đối lập về màu sắc: đen - đỏ, ánh sáng - bĩng tối. Nhà văn miêu tả sự thay đổi và sự gieo mầm ý tưởng của Étienne. Sự biến chuyển về màu sắc và thời gian hứa hẹn sự thành cơng khơng xa trong tương lai. Màu xanh, ánh bình minh được sử dụng ở đoạn cuối của tác phẩm là một biểu tượng của ước mơ, hy vọng và hạnh phúc.

Đoạn văn cịn thể hiện sự đối lập về sức mạnh của máy mĩc đè bẹp, làm con người cá nhân sợ hãi ở đoạn đầu và sức mạnh vươn lên, khơng gì cản nổi của đội quân thợ thuyền ở ngày mai khi ý thức giai cấp xuất hiện.

Qua hai tác phẩm 12TQuán rượu 12Tvà 12TNảy mầm, 12TZola đã vẽ lên chân dung và tính cách người thợ dưới thời Đế Chế II. Bằng bút pháp hiện thực và tự nhiên, ứng dụng phương pháp tiểu thuyết thực nghiệm, Zola đã thể hiện một tài năng độc đáo từ cách chọn tư liệu đầy đủ, xác thực, cẩn thận, đến giọng văn thợ thuyền, dân dã, vận dụng huyền thoại và sử thi với những biểu tượng rất giàu ý nghĩa. Tất cả đều đã gĩp phần đắc lực cho nhà văn thể hiện đề tài của mình. Đây là một thành cơng đáng ghi nhận trong sáng tạo tiểu thuyết của Zola ở cuối thế kỷ XIX.

KẾT LUẬN

19T

Zola là nhà văn của sự thật, là nhà lý luận nổi tiếng 19Tcủa chủ nghĩa tự nhiên và cũng là nhà văn hiện thực nổi tiếng nửa sau thế kỷ XIX. Sinh ra và lớn lên trong những năm tháng nước Pháp cĩ nhiều biến đổi về kinh tế, chính trị, hồn cảnh gia đình của nhà văn gặp nhiều khĩ khăn. Cuộc sống riêng của Zola cũng chịu nhiều thăng trầm, thử thách. Nhưng với tính cần cù, bền bỉ, với tài năng độc đáo và đam mê sáng tạo khơng ngừng, Zola đã tạo được cho mình một vị trí xứng đáng trong văn học Pháp, những thành cơng của ơng đã được trân trọng và đánh giá cao.

Bắt đầu sáng tác từ năm 1854, khi mới mười bốn tuổi, Zola đã say mê con đường thơ ca, nhưng đến năm 1865, mười một năm sau, Zola mới chọn cho mình hướng sáng tác phù hợp, đĩ là tiểu thuyết.

Đọc văn Zola, ta lại tìm thấy con người trong những ham muốn muơn thuở vốn cĩ, thấy nỗi đau quặn thắt của kiếp người và cả những mộng mơ rất bình dị mà nhà văn đã nâng niu gởi vào trong tác phẩm.

Zola cịn là nhà văn yêu cơng bằng, trọng cơng lý, biết bảo vệ lẽ phải dù phải chịu thiệt thịi, hy sinh, ơng là một tấm gương cao đẹp về người chiến sĩ đấu tranh khơng mệt mỏi cho tự do và lương tâm của nhân loại. Từ sau khi 12TTơi tố cáo 12Tra đời, nước Pháp biết ơn ơng, thế giới nhớ đến ơng vì những điều tốt đẹp và niềm tin vào sự thật mà ơng đã mạnh dạn, cương quyết đưa ra ánh sáng để mang đến cho con người. Zola đã sống đẹp vì ơng đã hịa nhịp trái tim mình cùng nhân loại.

Zola đã tơn vinh vị trí, sức mạnh và hình ảnh đẹp đẽ về người thợ. Nhà văn đã chỉ ra những ung nhọt xã hội, trong đĩ cĩ những ung nhọt mà người thợ đã vướng phải và đưa nĩ ra chỗ sáng trưng, để người đọc dị thấy được chiều sâu khủng khiếp của các ung nhọt ấy, đĩ là chủ nghĩa tự nhiên theo Zola. Ơng đã lên tiếng ca ngợi người thợ với những phẩm chất cao quí, dù họ cĩ bị hủy hoại vì những tác hại của mơi trường, họ vẫn cĩ tấm lịng trong sạch, vẫn biết ước mơ, biết sống lương thiện và biết đấu tranh cho ngày mai tươi sáng của mình.

Giới thợ thuyền biết đến ơng vì ơng đã viết trung thực về họ, khắc họa rõ chân dung và sức mạnh của họ trong cuộc sống với trái tim ấm áp đầy yêu thương. Chính vì thế mà tác phẩm của Zola mang hơi thở lớn của thời đại. Nhà văn bộc lộ lịng thương cảm sâu sắc đối với những người thợ nghèo khổ. Tuy Zola khơng thấy giai cấp cơng nhân là chủ thể của lịch sử, nhưng nhà văn đã thấy được sự nảy mầm tất yếu của giai cấp cơng nhân ở những năm cuối thế kỷ XIX. Zola cịn khẳng định sức mạnh của cơng nhân, người chủ tương lai ở thế kỷ XX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà văn đã thấy được bước phát triển hình tượng của người thợ khơng những trong sáng tác của mình mà cịn trong cả bước tiến của xã hội. Thành cơng ấy cĩ được là do vốn sống phong phú của Zola, do sự quan sát sắc sảo và hiểu rõ cuộc sống lầm than của giới thợ thuyền. Thành cơng đĩ càng được khẳng định khi Zola sử dụng hài hịa bút pháp hiện thực và tự nhiên với giọng văn dân dã, vận dụng huyền thoại, sử thi, sử dụng kết cấu đối lập, biểu tượng tương phản, giàu ý nghĩa, biểu tượng ngơn ngữ giàu ẩn dụ. Tất cả những sáng tạo nghệ thuật ấy đã đưa người thợ đến gần với người đọc và vị trí của họ ngày càng sáng rực hơn.

Với quan điểm khoa học sáng suốt và một niềm tin tất thắng, Zola đã cĩ những quan điểm tiến bộ khi đánh giá về người cơng nhân, về cuộc cách mạng của họ sẽ thực hiện ở ngày mai, điều đĩ đã được nhiều nhà phê bình ở thế kỷ XX trân trọng và đánh giá cao.

Zola là nhà văn tỏa sáng về tài năng và nhân cách, Zola khơng chỉ trở thành nhà văn đầu tiên của giai cấp vơ sản, mà cịn xứng đáng được ngợi khen là một thời điểm lương tri của nhân loại, đúng như nhà phê bình văn học André Vial nhận xét "Trái tim của Émile Zola thuộc về quần chúng nhân dân vơ sản".

Sáng tạo nghệ thuật đối với Zola khơng chỉ là sự ghi nhận và quan sát đơn thuần, mà đĩ cịn là một sự tìm tịi khơng ngừng để đưa nhân vật của mình đến bến bờ của nĩ. Cĩ khi nhà văn đã đi ngược lại với những nguyên tắc mà mình đã đề ra vì thực tế của đời sống đã tác động lên số phận của nhân vật, Zola khơng là một ngoại lệ đĩ. Trường hợp Zola chuyển từ một nhà lí luận và nhà văn tự nhiên sang nhà văn hiện thực là do độ giãn của thực tế sáng tạo, điều này khơng chỉ khẳng định tài năng của nhà văn mà cịn thấy Zola là một hiện tượng đặc biệt đáng ghi nhận trong văn học Pháp nửa cuối thế kỷ XIX.

Cơng lao nổi bật của Zola là thấy được chủ nghĩa hiện thực phê phán cuối thế kỷ XIX chỉ mới phơi bày được thực trạng xã hội tư sản bị đồng tiền lũng đoạn, thể hiện tư tưởng bi quan của một số nhà văn đương thời. Chủ nghĩa hiện thực của Zola khơng dừng lại ở sự tố cáo mà cịn chỉ ra được ánh sáng tương lai, đặt niềm tin vào sự đấu tranh của giai cấp vơ sản, cất lên tiếng thét mạnh mẽ để nước Pháp thức tỉnh, tạo nên sự lành mạnh và hạnh phúc thật sự cho thế hệ mai sau.

Chủ nghĩa tự nhiên của Zola là một bước phát triển của chủ nghĩa hiện thực, nhà văn khơng chỉ thể hiện tinh thần lạc quan mà cịn thấy được con người trong bước tiến khoa học. Tuy nhiên hạn chế của Zola là vận dụng khoa học tự nhiên một cách máy mĩc vào lãnh vực xã hội, và đơi khi do tuyệt đối hĩa lý thuyết của mình đề ra nên nhà văn thường đẩy lên quá mức các yếu tố di truyền, mơi trường, bản năng.

Là nhà tiên tri của thế kỷ XIX, Zola cịn thấy được cả những vấn đề của tương lai. Ngày nay khoa học vẫn khơng ngừng phát triển để giúp con người hồn thiện và hạnh phúc thì yếu tố mơi trường, di truyền, vẫn được đặt lên hàng đầu, nĩ mang tính tồn cầu và được cả nhân loại quan tâm.

Chủ nghĩa hiện thực như một dịng chảy mạnh mẽ, luơn âm vang với những thành tựu to lớn của mình. Chủ nghĩa tự nhiên là một nhánh rẽ cuối dịng khi gặp một khúc quanh để rồi cuối cùng tất cả lại hội tụ về biển cả văn học mênh mơng của lồi người. Thế kỷ XIX với bao biến động của lịch sử và tiến bộ của khoa học đã tạo nên một nhà văn hiện thực tự nhiên Zola tài năng như thế.

Zola đã xa chúng ta trịn 101 năm, nhưng âm vang "Bánh mì! Bánh mì!" của đồn quân thợ thuyền đĩi khổ ở Montsou vẫn dậy sĩng trong lịng người người đọc hơm nay.... Ta như thấy họ và nhà văn đang bước bên ta, ở thế kỷ XXI, với một nụ cười chiến thắng rạng rỡ. Zola trân trọng trao lại cho đời một niềm tin, chúng ta trân trọng giữ gìn với niềm biết ơn sâu sắc.

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 115 - 122)