19T
Văn chương thế kỷ XIX 14T19Tcủa Pháp rất phong phú và đa dạng. Chủ nghĩa lãng mạn do Chateaubriand sáng lập và chủ nghĩa hiện thực với Stendhal và Honoré de Balzac đã chiếm ưu thế trong nửa đầu thế kỷ XIX. Nửa sau thế kỷ xuất hiện chủ nghĩa tự nhiên, phái Thi Sơn (Parnasse) với Leconte de Lisle, Mallarmé, Verlaine, phái này chủ trương miêu tả những cảnh vật rõ rệt, xác thực, tơn trọng sự khách quan và văn chương rất điêu luyện.
14T
Ngồi ra cịn cĩ phái tượng trưng cho rằng văn thơ phải cĩ vẻ mơ hồ, huyền ảo và nhất là cĩ điệu du dương như ca nhạc. Về hình thức, họ bỏ các luật lệ cổ truyền, chủ trương một thể thơ tự do. Câu thơ cĩ thể cĩ từ 9, 11, 12 hay 15 âm. Nhiều văn gia tên tuổi xuất hiện, các nhà phê bình như Sainte-Beuve, Taine, Anatole France, đặc biệt là các nhà khoa học như Claude Bernard, Berthelot đã cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến khuynh hướng sáng tác của văn gia.
14T
Dưới thời Đệ II đế chế, báo chí và văn học đều bị kiểm duyệt gay gắt, nào cảnh cáo, nào tạm đình bản, nào rút giấy phép vĩnh viễn. Văn gia mất hết tự do tư tưởng, nhiều nhà văn bị kết án, phải lưu vong như Victor Hugo, Quinet, Zola. Nhiều giáo sư14T19T 14T19Tcủa 14T19Tđại 14T19Thọc Sorbonne bị cấm khơng được giảng thuyết. Flaubert, Baudelaire thì bị truy tố.
14T
Từ năm 1850 đến 1870, văn tả thực phát triển, với mục tiêu trình bày sự vật theo lối thực tại, ứng dụng khoa học vào văn chương, chủ nghĩa tự nhiên ra đời và văn đàn cĩ nhiều cuộc tranh cãi. Tinh thần khoa học và tinh thần đấu tranh cho cơng lý cĩ ảnh hưởng nhiều đến sáng tác văn chương .
14T
Chủ nghĩa thực nghiệm của Auguste Comte đề xướng nghiên cứu hiện tượng và sự thực bằng khoa học thực nghiệm, ơng xuất bản cuốn 12T14THệ thống chính trị thực nghiệm
12T14T
(Système de politique positive). Comte sáng lập ra một tơn giáo mới: Tơn 12T14TGiáo Nhân Loại.
12T14T
Học thuyết của ơng luận giải con người bằng ba yếu tố: nịi giống, mơi trường và thời điểm lịch sử. Ơng khuyên các nhà triết học nên bỏ sự huyền hoặc, bất khả tri, để nghiên cứu hiện tượng và sự thật bằng khoa học thực nghiệm. Auguste Comte cũng đồng tư tưởng với Émile Littré, một trong những nhà bác học trứ danh của thế kỷ XIX.
14T
Nhà phê bình Taine chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực nghiệm của Comte, Taine là một học giả tận tụy. Ơng nghiên cứu mọi lãnh vực văn chương, nghệ thuật hiện đại, lịch sử và tâm lý. Theo ơng văn chương phải phản ảnh lịch sử và dân tộc tính.
14T
Học thuyết của Taine là:
1) 14TMột quan niệm về định mệnh: 12T14T"Thĩi xấu và nết tốt đều là những sản phẩm như rượu tồi và đường 12T14T(Le vice et la vertu sont des produits comme le vitriol et le sucre".
2) 14TMột quan niệm bi quan về nhân loại: 12T14TNgười chỉ là con vật do thiên tính và ảo giác chi phối: lý trí mong manh, giả tạo, dễ bị điên cuồng, cũng như xã hội dễ bị hỗn loạn. 12T14T[25, 874]
14T
Taine cĩ ảnh hưởng lớn đối với các nhà văn đương thời. Paul Bourget dùng phương pháp khoa học của Taine để khảo sát tinh thần. Emile Zola đồng ý với Taine về bản năng của con người. Brunetière theo nguyên tắc của Taine để phê bình văn học. Barrès vận dụng ý tưởng của Taine về ảnh hưởng di truyền trong mọi tác phẩm.
14T
Chính trị cũng là những đề tài được đề cập đến trong văn chương. Nhiều tác phẩm tầm cỡ ra đời: bộ 12T14TTấn trị đời 12T14T(1829-1848), 12T14TNhững người khốn khổ 12T14T(1862), 12T14TChiến tranh và hịa bình 12T14T(1869), 12T14TQuán rượu 12T14T(1877). Trong 12T14TNhững người khốn khổ12T14T, Victor Hugo đã ghi lại cảnh Paris vừa hiện đại, vừa cổ kính, vừa lầm than. Ơng cũng cho tái hiện những trang lịch sử của trận Waterloo. Balzac cũng rất thành cơng khi viết về nhiều loại người trong xã hội, tiểu thuyết của ơng hấp dẫn người đọc. Số lượng độc giả tăng nhanh. Văn chương Pháp đã mở rộng thêm bờ cõi. Các nhà văn cĩ nhiều sáng tạo trong quy tắc viết, điều này đã trở thành một hiện tượng đặc biệt.
14T
Cũng từ sau 1850 lối văn chương mơ mộng mất dần chỗ đứng. Các nhà văn thường khách quan hơn khi sáng tác, họ khơng thể hiện ý kiến riêng và mỗi tác giả chăm chú vào một lãnh vực nhất định để phụng sự cho khoa học và nghệ thuật, vì thế mà phong trào tả thực tự nhiên 14T32T(NATURALISME) 14T32Tra đời. Phong trào này dựa theo học thuyết của Taine và Bernard, do hai anh em Goncourt khai sáng vào 1860, thịnh hành từ 1880 đến 1890 và nổi tiếng nhờ Émile Zola.
1.2. Tác giả
EMILE ZOLA 14Ttên thật là Émile-Édouard-Charle-Antoine, chào đời lúc 11 giờ sáng thứ năm, ngày 2-4-1840, tại số 10, phố Saint Joseph, Paris. Ơng nội Zola người Ý, từng là sĩ quan cơng binh, bà nội ơng gốc Hy Lạp, cha ơng là Franẹois Zola, sinh tại Ý, sớm tham gia quân đội, thơng minh, sáng tạo và rất hoạt động. Franẹois Zola từng đi đây đĩ nhiều nơi trong cuộc đời binh ngũ của mình. Sau khi Napoléon đệ I bại trận, Franẹois Zola giã từ nghiệp binh, trở thành một kỹ sư dân sự, cĩ nhiều cơng trình và luơn cĩ ý thức cải tiến kỹ thuật. Năm 43 tuồi, Franẹois Zola kết hơn với Emilie-Aurélie Aubert, con gái một chủ hiệu tranh, gốc Pháp, 19 tuổi, sinh tại Dourdan thuộc vùng Seine-et-Oise. Năm sau, Émile Zola ra đời, Zola tổng hợp trong mình ba dịng máu: Ý, Hy Lạp, Pháp và thừa hưởng sự say mê xây dựng và khám phá từ cha mình.
14T
Zola sớm gặp bất hạnh, mồ cơi bố năm 7 tuổi. Cha ơng mất đột ngột do viêm phổi năm 1847, ở tuổi 51, khi đang thi cơng dang dở kênh Verdon ở Aix-en Provence. Kênh đào ấy sau được mang tên Zola và ở Aix, Franẹois Zola đã trở thành tên một đại lộ.
14T
Sau khi bố mất, hai mẹ con Zola phải trải qua một thời gian dài túng quẫn. Tuy thiếu thốn nhưng tuổi thơ đẹp đẽ của Zola đã lớn lên cùng nắng giĩ và phong cảnh thiên nhiên sinh động của vùng Aix. Chính ký ức thời thơ ấu tuyệt vời bên bạn bè đĩ đã giúp Zola cĩ những trang tả cảnh thật sinh động trong các tác phẩm văn chương của ơng sau này. Bốn người bạn thời niên thiếu của Zola về sau đều thành đạt cả: Marius Roux, nhà văn, biên tập viên tờ Petit Journal; Philippe Solarie là nhà điêu khắc; Baille, dạy trung học kỹ thuật, Cézane, hoa sĩ đứng đầu trường phái ấn tượng. Zola đọc nhiều, say mê thơ và các tác gia Hugo, Balzac, Musset, Rabelais. Ơng đã tập sáng tác khi cịn là một học sinh trung học, tác phẩm đầu tay là tiểu thuyết lịch sử thời trung cổ mang tên 12T14TThời đại thập tự chinh 12T14T(1854).
Mười tám tuổi, Zola đến Paris, sau hai lần rớt tú tài, chàng trai Zola buộc phải bước vào cuộc mưu sinh cơ cực.
14T
Mười chín tuổi, khơng một xu dính túi, Zola vào làm việc ở bến cảng được 60 quan một tháng. Hai tháng sau Zola thơi việc, sống lang thang nghèo khổ ở Paris. Mỗi ngày chỉ ăn ba xu táo, hoặc ba xu bánh mì, nhà văn tương lai vẫn dành ba xu mua nến để sáng tác và khơng ngừng hy vọng mình sẽ thành cơng ở tương lai trong lĩnh vực thơ ca.
14T
Năm 1861, Zola yêu Berthe, nhưng rồi sự nghèo khĩ đã khơng giữ nỗi tình yêu ở lại. Zola lao vào đọc say mê và khơng ngừng sáng tác. Giai đoạn này nhà văn đã quay lưng với khúc bi thương lãng mạn của thi ca để tiếp nhận những bài học gay go, thực tế của trường đời. Cuộc sống của Zola hình như bao giờ cũng cĩ sự bù đắp: đối mặt với đĩi lạnh của mùa đơng Paris, chút tài sản ít ỏi của nhà văn thường phải cĩ mặt ở hiệu cầm đồ, vậy mà ngọn lửa đàm mê văn chương luơn rực cháy trong tim Zola. Ơng khơng ngừng viết, thiên hướng sáng tác cĩ phần nghiêng về văn xuơi.
14T
Đầu năm 1862, Zola được giới thiệu vào làm nhà xuất bản Hachette, phụ trách việc quảng cáo, xếp đặt việc in ấn, rồi dần dần trở thành người phê bình văn chương, nghệ thuật, bình luận thời sự, ngịi bút của ơng tỏ ra thách thức với giới văn nghệ sĩ thuộc chủ nghĩa theo thời. Cũng năm ấy, Zola nhập quốc tịch Pháp. Giai đoạn này Zola vẫn dành những buổi tối và ngày chủ nhật rảnh rỗi cho sáng tác. Ơng viết 12T14TChị của người nghèo 12T14T(Soeur des pauvres) và 12T14TNàng là người yêu tơi 12T14T(Celle qui m'aime). Năm 1865, Zola xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tiên 12T14TLời tự thú của Claude 12T14T(La Coníession de Claude). Tác phẩm này đã giúp nhà văn thốt được bước đầu cuộc sống lang bạt rày đây mai đĩ. Cũng trong năm ấy, ơng gặp và yêu Gabrielle-Alexandrine Meley, đến năm 1870, họ làm lễ thành hơn.
14T
Năm 1866, Zola rời nhà xuất bản Hachette, bắt đầu cộng tác với báo Sự Kiện (L'Événement), Zola viết 12T14TNhững điều tơi ghét 12T14T(Mes haines), tiếp đĩ là 12T14TPhịng khách của tơi
12T14T
(Mon Salon); bị chỉ trích nặng nề, đầu năm 1867 Zola rời tịa soạn báo Sự Kiện. Làm báo, viết sách, cũng khơng 14T19Tđem 14T19Tlại lợi nhuận ổn định cho nhà văn. Những năm đầu chưa nổi tiếng, Manet, người bạn thân của Zola vẫn thường giúp đỡ ơng về tài chánh, vì nhà văn sống rất chật vật.
14T
Do tiếp xúc 14T19Tnhiều với giới văn nghệ sĩ, lại là nhà báo, 14T19Tnhà phê bình văn học nghệ thuật, Zola đọc Taine, đọc 12T14TNhập mơn nghiên cứu y học thực nghiệm 12T14Tcủa Claude Bernard, đọc 12T14TChuyên luận về di truyền tự nhiên 12T14T(Le Traité de L'hérédité naturelle) của bác sĩ Lucas. Zola rút ra cho mình một phương pháp sáng tác mới với tên gọi 12T14TTiểu Thuyết Thực Nghiệm
12T14T
xuất bản năm 1880.
14T
Vào năm 1868, Napoléon III nới lỏng tự do báo chí, Zola làm việc cho tờ Toa án (Le Tribunal), rồi tờ Tiếng gọi đàn (Rappel), tờ báo này thể hiện tư tưởng cộng hịa mạnh hơn cả tờ Toa án. Sự thối vị của Napoléon III vào năm 1870, khiến Zola phát triển tư tưởng dân chủ qua báo chí. Khi Paris bị vây hãm bởi quân Phổ, Zola cùng gia đình đến Marseille, ơng xuất bản tờ 12T14TLa Marseillaise, 12T14Ttờ báo ấy hiện nay đã thất lạc. Sau đĩ ơng đến Bordeaux, viết thời sự và bình luận cho tờ Tiếng chuơng (La Cloche). Tại đây, Zola làm việc trong phái đồn quốc phịng chính phủ lâm thời.
14T
Thực tế xã hội với nhiều biến động đã ảnh hưởng nhiều đến nhà văn. Bộ 12T14TRougon- Macquart 12T14Tra đời là do sự tỉnh ngộ của nhà văn trước thời thế. Năm 1868 , Zola nghĩ ra ý tưởng viết về lịch sử tự nhiên và xã hội của một gia đình dưới thời Đế Chế II. Một phần vì lý do mưu sinh, cần một số tiền ứng trước hàng tháng theo từng kỳ, phần nữa là để thách thức với trí nhớ của Balzac về bộ 12T14TTấn trị đời. 12T14TNhưng phần lớn là sự thể hiện một cách nhìn mới về tính mơ mộng trong tiểu thuyết của Zola, điều này đối lập với các nhà văn đương thời khác trong xã hội lúc bấy giờ. Hai mươi lăm năm làm việc liên tục, bộ 12T14TRougon - Macquart 12T14Tgồm 20 cuốn, cuốn đầu tiên 12T14TVận may dịng họ Rougon 12T14T(La Fortune des Rougon) xuất bản năm 1870, cuốn cuối cùng 12T14TBác sĩ Pascal 12T14T(Le docteur Pascal) ra đời năm 1893. Ba tác phẩm gây nhiều tranh cãi: 12T14TQuán Rựơu 12T14T(L'Assommmoir,1877), 12T14TNana 12T14T(1880), 12T14TĐất 12T14T(La Terre,1887), Zola trở thành nhà văn bị nhiều tai tiếng.
14T
Năm 1878, Zola mua được căn nhà ở Médan, nơi họp mặt những bạn bè thân hữu của nhà văn. Tại đây họ đã cùng viết chung tập truyện 12T14TNhững buổi tối ở Médan 12T14T(Les Soirées de Médan). Zola trở thành chủ sối của chủ nghĩa tự nhiên, nhưng những thành cơng của Zola mang lại cho nhà văn nhiều sự ganh ghét hơn là ngợi khen. Khơng ai bị vẽ tranh biếm họa nhiều bằng Zola, bị cơng kích nhiều bằng Zola: Zola - kẻ dọn cống, Zola - người lấy phân, Zola - tên nhặt giẻ rách. Tuy nhiên nhà văn khơng hề quan tâm đến điều đĩ. Tầm vĩc Zola cứ lớn dần lên qua những cuộc bút chiến. Ơng chỉ ao ước được vào Hàn lâm viện Pháp, nhưng khơng được chấp nhận. Sau khi 12T14TQuán rượu 12T14T(L'Assommoir) ra đời, ơng bị rút tên lại
trong danh sách những người được tưởng thưởng huân chương. Mãi đến năm 1888, Zola mới được thưởng huân chương Bắc đẩu bội tinh.
14T
Năm 1880, mẹ nhà văn qua đời, cùng năm ấy Flaubert cũng vĩnh viễn ra đi, Zola rơi vào tình trạng trầm uất. Mùa xuân năm 1888, Zola yêu Jeanne Rozerot, hai mươi mốt tuổi, là người giúp việc trong gia đình Zola. Họ cĩ với nhau hai con: Denise sinh năm 1889 và Jacques sinh năm 1891. Tìm lại được niềm vui thể chất và tinh thần, nhất là hạnh phúc được làm bố, Zola vẫn khơng ngừng say mê sáng tác. Bộ ba tác phẩm thể hiện sự khuấy động nhộn nhịp của thành phố hiện đại: 12T14TLourdes 12T14T(1894), 12T14TRome 12T14T(1896), 12T14TParis 12T14T(1898 ). Bộ 12T14Ttứ Bốn
cuốn phúc âm 12T14T(Les Quatre Évangiles) viết từ năm 1899 cịn đang dang dở thì nhà văn qua
đời vì hơi ngạt của lị sưởi trong căn hộ ở đường Bruxelles (Paris) rạng ngày 29 tháng 9 năm 1902, chưa rõ nguyên nhân do tai nạn hay bất cẩn hoặc vì một lý do nào khác.
14T
Suốt một đời đam mê văn chương, khơng ngừng khám phá và sáng tạo cho mình một hướng đi mới, Zola đã đĩng gĩp cho văn học Pháp một lượng tác phẩm lớn lao và trở thành người đứng đầu trường phái tự nhiên vào cuối thế kỷ XIX. Zola là nhà văn của thợ thuyền, của những người nghèo khổ, ơng yêu thương họ và tin tưởng xã hội sẽ đổi thay vào ngày mai. Zola cịn là nhà văn của lẽ phải, của sự thật và của cơng lý.
14T
Dù cĩ xếp Zola thuộc vào trường phái nào đi nữa thì Zola vẫn là nhà văn hiện thực xuất sắc nửa sau thế kỷ XIX của Pháp, với Zola, chủ nghĩa hiện thực là nền tảng và cơ sở để nảy mầm và phát triển chủ nghĩa tự nhiên đúng như Joris Karl Huysmans, nhà văn cùng thời với Zola đã nhận xét:
12T
Chủ nghĩa hiện thực là ở chỗ chọn những đề tài đê hèn nhất và tục tĩu nhất, những cách tả gớm ghiếc và dâm dật nhất, tĩm gọn lại bằng một từ, sẽ đưa những ung nhọt xã hội ra chỗ sáng trưng. Sau khi loại bỏ những vết thương ghê gớm ra khỏi bơng băng dán phủ, chủ nghĩa tự nhiên chỉ cịn một mục đích là làm cho cơng chúng dị thấy được chiều sâu khủng khiếp của các ung nhọt xã hội.12T126TP5F
∗
∗
Le réalisme consisterait à choisir les sujets les plus abjects et les plus trivaux, les descriptions les plus repoussantes et les plus lascives, ce serait, en un mĩt, la mise au grand jour des pustules de la société. Après avoir débarrasse' les plus horribles plaies du cérat et de la charpie qui les couvrent, le naturalisme n'aurait qu'un but, en faire sonder au public 1'épouvantable profondeur.
14T
Zola trải qua một thời đại cĩ hai biến động lớn; về xã hội, đĩ là sự sụp đổ khơng gì cứu văn nữa của Đế Chế II và cuộc cách mạng Cơng Xã Paris 1871; về khoa học, đĩ là học thuyết tiến hĩa của Darwin. Những bất hạnh về đời tư cùng với hai biến động trên đã làm thay đổi quan niệm sáng tác của nhà văn. Từ một người say mê trở thành nhà thơ, Zola đã khơng ngừng học hỏi, nghiên cứu nhiều lãnh vực để rồi trở thành tiểu thuyết gia lớn nửa sau thế kỷ XIX của nước Pháp. Zola đã khám phá ra vẻ đẹp và sức mạnh như vũ bão của giai cấp cơng nhân. Thành cơng này được ghi nhận qua 12T14TQuán rượu 12T14Tvà 12T14TNảy mầm, 12T14Thai tác phẩm này khơng những chỉ đưa Zola trở thành chủ sối của chủ nghĩa tự nhiên mà cịn giúp nhà văn thốt được sự nghèo túng đeo đẳng theo mình hơn một phần tư thế kỷ.