CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI THỢ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ QUÁN RƯỢU ĐẾN NẢY MẦM

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 36 - 39)

PHÁT TRIỂN TỪ QUÁN RƯỢU ĐẾN NẢY MẦM

19T

Mỗi nhà văn đều cĩ một cách nhìn con người và thế 14T19Tgiới theo nhãn quan riêng của mình. 12T14TQuan niệm nghệ thuật về thế giới và con người thể hiện tầm nhìn của nhà văn và chiều sâu triết lý của tác phẩm 12T14T[12, 210]. Với Zola, thế giới luơn luơn thay đổi, cĩ biến chuyển và nhà văn dự cảm được bước phát triển tất yếu của nĩ. Nhân vật trong tác phẩm của Zola luơn là những con người thực nghiệm qua đĩ nhà văn chứng minh quan niệm của mình về con người dựa trên mơi trường, nịi giống, khoa học của sự di truyền. Nhân vật của Zola là những con người bình thường, ao ước cĩ cuộc sống chuẩn mực, nhưng bị tác động bởi những xung năng, bởi sự ám ảnh của cái chết nên họ bị nứt rạn, ngột ngạt, đau khổ và thất vọng trong quá trình tìm lại chính mình.

2.1. Hình tượng người thợ thủ cơng trong Quán rượu và người cơng nhân trong Nảy mầm Nảy mầm

12T

Trong nghiên cứu văn học, hình tượng là sự tái hiện một hiện tượng đã được nghệ sĩ phản ánh và ý thức bằng các phương tiện và ký hiệu vật chất nhất định bằng lời nĩi, nét mặt, động tác, đường nét, màu sắc, hệ thống âm thanh...

12T

Khác với các hình ảnh minh hoa và ghi chép sự thật, các hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng là thành quả của tư duy sáng tạo và tưởng tượng của nghệ sĩ. Chúng xuất hiện khơng phải là để minh họa cho các khảo sát và kết luận mang tính khái quát và khơng nhằm thơng báo về một việc gì đã xảy ra. Chúng cĩ một cơng dụng đặc trưng và cĩ các đặc điểm tốt ra từ đĩ. 12T14T[9, 27]

14T

Hình tượng văn học cĩ ba thuộc tính : - 12Tđiển hình hĩa cuộc sống một cách sáng tạo,

- 12Tcĩ tính xúc cảm rõ rệt

19T

Những người thợ trong tác phẩm của 14T19TZola 14T19Tđều là những 14T19Thình tượng chân thật, sống động, được điển hình hĩa một cách sáng tạo. Họ là những phương tiện cơ bản để nhà văn biểu đạt nội dung. Họ hiện lên trong từng trang sách của Zola bằng những nét mặt, động tác, bằng dáng vẻ hoạt động, bằng ngơn ngữ, mỗi người đều cĩ một nét đặc sắc riêng. Gervaise, chị thợ giặt xinh đẹp, giỏi giang, bị tha hĩa dần bởi mơi trường và di truyền. Catherine, thợ đẩy xe than, mảnh mai, đáng yêu, gặp nhiều bất hạnh trong cuộc sống và trong tình yêu. Goujet, anh thợ rèn chân chính, đẹp như dũng sĩ, cĩ nhiều tính tốt, được người đọc ngưỡng mộ và yêu quí. Bác Maheude gái một người thợ mạnh mẽ, quyết liệt, chịu nhiều mất mát, đau thương, hy sinh gần cả gia đình mình gồm chồng và ba đứa con trong cuộc đấu tranh chống bọn chủ tư bản. Mỗi nhân vật đều thể hiện rõ những cảm xúc riêng và ý tưởng của tác giả.

14T

Theo B. Brêch: "Các 12T14Tnhân vật của tác phẩm nghệ thuật khơng phải giản đơn là những bản dập của những con người sống, mà là những hình tượng được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng của tác giả "

19T

Zola đã thể hiện rõ cảm hứng thương cảm đối với nhân vật 14T19Tnữ đáng thương Gervaise trong tiểu thuyết của mình. Sống trong một khu phố thợ thuyền bình dân ở Paris, ơ hợp, ngập tràn thĩi xấu, lúc đầu chị là người thợ giặt siêng năng lao động, sống cần kiệm, cĩ ước mơ hiền hoa, đơn giản.

14T

Lên tám tuổi Gervaise đã phải làm việc, kiếm được 2 xu một ngày; mười tuổi làm thợ giặt được 2 quan một ngày; 14 tuổi lấy Lantier, cĩ với hắn 3 đứa con trai; 22 tuổi, chị cùng Lantier lên Paris kiếm sống với một số tiền ít ỏi, hết tiền, phải cầm cố đồ đạc, chị tự động viên mình và động viên Lantier hy vọng ở tương lai.

12T

Thơi hãy can đảm , ta cịn cĩ thể thốt được khỏi cảnh này, chiều hơm qua tơi đã gặp bà chủ hiệu giặt ở phố Mới, đến thứ hai bà ấy sẽ lấy tơi vào làm. Nếu anh cùng làm với ơng bạn chỗ nhà máy nước đá, thì khơng đầy sáu tháng là chúng ta sẽ lại đâu vào đấy, thời gian để chúng ta sắm sửa may mặc và thuê được một cái xĩ đâu đĩ, thế là chúng ta sẽ cĩ nhà riêng…Ơi! Phải lao động, lao động12T14T... [34, 17-18]

14T

Bị Lantier bỏ rơi để đi theo nhân tình mới, Gervaise một mình hãi hùng, chống váng giữa Paris, nhưng chị đã can đảm đứng dậy, với ý thức phải lao động cật lực để nuơi con. Ước mơ của người thợ giặt ấy rất đơn giản. 12T14TMơ ước cửa tơi là được lao động yên ủi, lúc nào

cũng được ăn bánh mì, cĩ một cái xĩ sạch sẽ để ngủ. Tơi cũng muốn nuơi dạy con cái cho nên người, nếu cĩ thể được. Cịn một mơ ước nữa là khơng bị đánh đập, nếu một mai tơi cĩ đi bước nữa. 12T14T[34, 61] Đĩ là một ước mơ chính đáng và là một hạnh phúc lớn lao của người phụ nữ lao động.

14T

Nhân vật Gervaise của Quán rượu mơ ước được sống lương thiện, vì theo chị lương thiện là một nửa của hạnh phúc. Zola đã thể hiện sự khát khao chân chính đĩ của người thợ.

Ước12T14T mơ của chị là được sống trong một xã hội lương thiện ... Chị cảm thấy tốt mồ hơi trước tương lai và so sánh mình với một đồng xu vứt lên khơng rồi rơi xuống sấp hay ngửa, tùy theo may rủi của nền đường. 12T14T[34, 70-71]

14T

Trong tác phẩm của mình nhà văn đã nhiều lần bộc lộ quan điểm sống đẹp đẽ này khơng chỉ qua Gervaise mà cả lão Bazouge, người chuyên khâm liệm xác chết cũng nhiều lần thốt lên 12T14Tlàm gì cĩ nguyên tắc, chỉ cĩ lịng lương thiện .

14T

Rõ ràng nhà văn thấy được bản chất thối nát của xã hội đương thời. Nỗi lo sợ mơ hồ và phĩ mặc số phận mình cho rủi may của Gervaise đã cho người đọc thấy rõ hơn sự nghèo mạt của nơng thơn, giá nơng sản bị hạ sụt, vì vậy Gervaise cùng Lantier trơi giạt từ vùng quê Plassan lên thành thị đĩ là hệ quả tất yếu của thời kỳ phát triển cơng nghiệp mà Trần Văn Giàu đã đề cập đến trong cuốn 12T14TGiai cấp cơng nhân Việt Nam .

12T

Ta biết rằng ở châu Âu, nhất là ở Tây Âu trong thời kỳ rạng đơng của chủ nghĩa tư bản, các xí nghiệp lớn được dựng lên trên sự điêu tàn của vơ số người thủ cơng nhỏ, người thủ cơng nhỏ bị cạnh tranh, bị chèn ép, bị vơ sản hĩa, bị tước tất cả tư liệu và cơng cụ sản xuất, hĩa ra vơ sản ở xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, thường làm cái nghề mà mình đã làm, mà ơng cha mình đã làm, tất nhiên cũng cĩ đơng đảo nơng dân bị phá sản hay nơng nơ trốn chủ ra thành thị làm cơng nhân. 12T14T[ 1 1 , 191]

14T

Áp lực cuộc sống cịn làm tăng thêm tính nhu nhược và yếu đuối của Gervaise. Chị nuơng chiều Coupeau, khơng để chồng lao động sau khi lành bệnh. Khơng bao giờ chị cĩ một lời nĩi nặng với chồng. 12T14TSáng nào chị cũng đưa cho anh bốn mươi xu để ăn trưa, uống rượu và mua thuốc. 12T14T[34, 201]. Khi anh say chị lại cịn bênh vực. 12T14TCĩ gì là hại nếu chồng chị

vui chơi tí chút, phải thả lỏng dây cho đàn ơng, nếu muốn sống yên vui trong gia đình. [34,

42T

Q U Á N R Ư Ợ U

46T

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)