L’ASSOMMOIR (1877)
2.5. Từ bĩng tối của đĩi nghèo đã nảy mầm hy vọn gở tương lai.
19T
Cuộc sống của 14T19Tngười 14T19Tthợ trong 12T19TQuán rượu 12T19Tvà 12T19TNảy mầm 12T14Tvơ cùng khốn khổ vì đồng lương quá eo hẹp, họ khơng cách nào đủ sống. Trong cảnh bần cùng ấy, họ mong chờ một sự cứu rỗi và giúp đỡ của tơn giáo, nhưng cuối cùng họ rất thất vọng về hai linh mục thuộc địa phận mình: Joire và tu viện trưởng Ranvier.
14T
Joire là một tu sĩ rất nhã nhặn, ơng khơng làm tức giận giới thợ 14T19Tthuyền cũng như giới chủ xưởng. Ơng chấp nhận mọi 14T19Tsự14T19Ttiến triển theo 14T19Tbước đi của thời gian, thực sự vị linh mục này xuất hiện ở khu mỏ như một sản phẩm được chưng trong lồng kính 12T14T...như một con mèo được chăm bẳm sợ làm bẩn mất bộ lơng. Ơng vốn hiền lành và giả bộ như khơng quan tâm đến việc gì hết, để khỏi mất lịng cả chủ lẫn thợ. 12T14T[32, t.I, 156]
14T
Trái lại, Ranvier là một linh mục đến Voreux để thay thế cho linh mục Joire, ơng tấn cơng mãnh liệt vào giới tư sản và quy cho họ chịu trách nhiệm về nạn đình cơng. 12T14TƠng ta đang cầu xin Chúa giáng cơn thịnh nộ lên đầu bọn sát nhân. Ơng báo trước thời đại của cơng lý, sự tiêu diệt sắp tới của giới tư sản rồi đây sẽ bị lửa trời thiêu hủy bởi vì họ đã phạm
đến tột cùng tội ác khi cho người tàn sát những người lao động và những kẻ khốn khĩ trên thế gian này 12T14T[32, t .11,228]
14T
Ơng khuyên nhủ và thuyết phục nhân cơng rằng thượng đế luơn ở bên cạnh người nghèo, và sẽ mang đến cho họ cơng lý. 12T14TƠng ta nĩi rằng nhà thờ đứng về phía người nghèo, một ngày kia nĩ sẽ làm cho cơng lý thắng lợi bằng cách cầu xin Chúa hãy trút cơn giận của người lên những thĩi bất cơng của bọn nhà giàu, bởi vì bọn nhà giàu đã chiếm chỗ Chúa. Nhưng, nếu như thợ thuyền muốn cĩ sự phân chia cơng bằng những của cải trên trái đất thì ngay lập tức họ phải phĩ thác thân phận mình cho các tu sĩ. 12T14T[32, t.I, 159]
14T
Bác Maheude gái thì khơng tin điều đĩ, bác luơn ngờ vực bọn khốc áo thầy tu. Zola đã thấy mâu thuẫn giữa cơng nhân và tu sĩ, ơng đã giáng một địn mạnh vào sự cấu kết của giới tư sản với giới tăng lữ đương thời. Đến một phụ nữ cơng nhân thất học như bác Maheude mà cũng thấy rõ sự lừa bịp của giáo hội12T14T. Thưa ơng tu sĩ, điều mà ơng nĩi ra, kể cũng rất tốt đấy - bác nĩi - nhưng như thế hĩa ra khơng ăn ý với bọn tư sản nữa sao? Tất cả các ơng tu sĩ khác ở chỗ chúng tơi đều ăn uống ở ban giám đốc và hễ chúng tơi địi bánh ăn thì họ đưa bọn quỉ sứ ra dọa chúng tơi. 12T14T[32, t.II, 160]
14T
Zola quan tâm đến sự phát triển của xã hội và những hệ tư tưởng khác nhau của cơng nhân, đặc biệt ơng dành nhiều tình cảm cho giới thợ thuyền , hy vọng nhiều về họ và để cho họ sẵn sàng lên tiếng phơi bày sự thật, chống lại bất cơng. Nhà văn thấy sự đối kháng, sự xung đột giữa người giàu và người nghèo về của cải, về tư tưởng giữa các giai tầng và nảy sinh cơ cấu mới xuất hiện trong xã hội. Émile Zola đã ghi nhận điều ấy trong tiểu thuyết
12T14T
Nảy mầm. 12T14TSouvarine, Étienne và Rasseneur, ba nhân vật thợ thuyền này tiêu biểu cho ba
học thuyết khác nhau.
52T
Souvarine là một người Nga, xuất thân từ tầng lớp quý tộc, 14T52Tnhưng anh đã từ bỏ giai cấp của mình để đến Voreux làm thợ mỏ. Anh theo học thuyết vơ chính phủ. Là đệ tử của Bakounine (1814-1876), nhà lý luận vơ chính phủ người Nga. Với Souvarine, chỉ cĩ một điều phải làm là phá hoại. Souvarine quay lưng với những hy vọng ở xã hội tương lai, khơng tin tưởng vào cuộc đình cơng, cũng như tin rằng lương cơng nhân sẽ thay đổi.
12T14T
Souvarine là con út một gia đình quí tộc trong bộ máy chính quyền của thành phố Toula. Ở
Saint Pétesbourg, nơi anh học ngành thuốc, do lịng say mê lý tưởng xã hội chủ nghĩa lúc
nghề thợ máy - để hịa mình vào quần chúng, hiểu họ và giúp đỡ họ trong tình anh em. 12T14T[32,
14T52T
t.I, 14T52T236, 237]
14T
Từ một thành phần quý tộc, Souvarine đã trở thành một cơng nhân, đĩ là một bước cách mạng lớn đối với anh nhưng Souvarine khơng tin vào chủ nghĩa Mác và cả thuyết tiến hĩa của Darwin... 12T14Tthơi thì, dẹp cái thuyết tiến hĩa của các cậu đi cho tơi nhờ! Hãy cứ là nổi lửa lên ở bốn gĩc thành phố, làm cỏ dân chúng đi, cào bằng tất thảy, và khi chẳng cịn sĩt lại tí gì của cái thế giới mục nát này nữa thì cĩ lẽ lúc đĩ, một thế giới tốt đẹp hơn mới sẽ mọc lên. 12T14T[32, t.I, 241]
14T
Souvarine khơng tin vào bất cứ điều gì:.. 12T14Tđình cơng ư? Tầm bậy cả! Duy cĩ điều, cứ cái điều ấy thì dễ phải mất đến ngàn năm mới đổi mới thế giới được. Các cậu cứ bắt đầu bằng cách làm nổ tung đi cho tơi cái ngục tù trong đĩ các cậu đang chết đĩi cả lữ. 12T14T[3214T52T,t.I, 14T52T299]
14T
Mục đích của chủ nghĩa vơ chính phủ theo Souvarine là... 12T14Tphá hoại tất...Khơng cịn quốc gia, khơng cịn chính phủ, chẳng cịn tài sản, chẳng cịn Chúa mà cũng chẳng cịn thờ cúng gì nữa...Đến cơng xã nguyên thủy và khơng cần hình thức, đến một xã hội mới nơi đĩ ta sẽ làm lại từ đầu tất cả. 12T14T[32, t.I, 441]
14T
Cịn cách thực hiện thì rất quyết liệt 12T14Tkhĩi lửa, thuốc độc, bằng dao găm. Tên cường đạo là người anh hùng đích thực, là kẻ trả thù của dân chúng, là người cách mạng chỉ hành động mà khơng cần những câu nĩi rút trong sách vở. Phải cĩ hàng loạt những âm mưu rùng rợn làm cho bọn quyền thế phải khiếp đảm và để thức tỉnh nhân dân. 12T14T[32, t.I, 441]
14T
Chính vì quan niệm như thế nên Souvarine đã nổi giận và hành động, vào một đêm khuya, một mình anh cắt những tấm lĩt thành giếng mỏ, làm phá vỡ những đường ống nước, tạo nạn hồng thủy trong mỏ. Cả Voreux đổ nhào và Catherine chết trong tai nạn
12T14T
đĩ…Anh dốc vào đấy tất cả sự hung dữ, như thể đang ngốy lưỡi dao trong da thịt một con vật sống mà anh căm ghét. Rốt cuộc anh sẽ giết được nĩ, cái con vật độc hại ở Voreux, cĩ cái miệng luơn luơn há hốc đã từng nuốt biết bao nhiêu thịt người. 12T14T[32,t.II, 262]
14T
Rasseneur là một thợ mỏ đã nghỉ việc cách đây 3 năm, hiện anh là chủ quán Thắng Lợi. Anh chủ trương ơn hịa, khơng dùng bạo lực trong đấu tranh, anh là thủ lĩnh của những người bất mãn. Anh bài trừ mọi sự bạo lực và những sự hấp tấp, vội vàng. Anh khơng tin đình cơng sẽ mang lại thắng lợi cho cơng nhân mỏ.
12T
- Ý kiến lạ nhỉ, tất cả chuyện đĩ để làm gì? Nếu cĩ đình cơng, cơng ty chẳng được lợi
gì mà thợ thuyền cũng vậy. Thỏa thuận với nhau là tốt nhất.12T14T[32, t.I, 296]
14T
Rasseneur luơn chủ trương rằng 12T14TChẳng bao giờ bạo lực cĩ thể thành cơng, người ta đâu cĩ thể làm lại thế giới trong một ngày! Kẻ nào hứa với các bạn, đùng một cái, thay đổi tất tật, kẻ ấy là thằng hề, hoặc là kẻ bịpbợm. 12T14T[32,t.I, 246]
14T
Anh khơng cùng quan điểm với Étienne về cuộc đình cơng:
12T
Khơng! Đình cơng là quá ngốc! Thế là hai người vốn xưa nay cĩ điều gì khơng vừa ý rốt cuộc đều thỏa thuận với nhau vì mối thù chung đối với bọn tư bản, thì nay, lần đầu tiên phải dùng đến lời lẽ gay gắt để đối đáp với nhau. 12T14T[32,t.I, 299]
14T
Chính vì thế khi cuộc đình cơng thất bại, thợ mỏ quay lưng với Étienne và bắt đầu bị thuyết phục bởi tư tưởng của Rasseneur.
12T
Nào, nào, các bạn, cũng nên phải chăng một chút... Các bạn biết rõ là, tơi đây, chả bao giờ tơi đánh lừa các bạn...Bao giờ tơi cũng chủ trương sự bình tĩnh và giá các bạn ghe tơi từ trước, các bạn đã khơng lâm vào cảnh ngộ thế này, chắc hẳn thế 12T14T[32,t.II, 244].
14T
Chủ nghĩa cải lương gĩp phần xoa dịu tạm thời những mất mát của giai cấp thợ thuyền, nhưng khơng thực chất đương đầu với giai cấp tư sản và khơng thể thắng được nĩ. Chủ nghĩa cải lương thật sự là chủ nghĩa khơng tưởng sản sinh ở thế kỷ XIX ở Pháp do Saint-Simon, Fourrier đề xướng, họ chủ trương hạnh phúc con người được bảo đảm bằng một cách tổ chức xã hội thích hợp theo những chuẩn mực của lý trí và cơng lý, tuy nhiên họ đều thất bại. Chủ trương này cĩ tiếng vang và ảnh hưởng nhiều đến giới tiểu tư sản và trong các lớp bình dân, nhất là cơng nhân.
14T
Đối lập với chủ nghĩa cải lương này là chủ nghĩa xã hội khoa học do Marx sáng tạo và nĩ đã thật sự đem lại hạnh phúc cho con người ở thế kỷ XX. E1tienne là một cơng nhân tiến bộ. Anh được đến trường, được học hỏi và ham hiểu biết. Anh căm ghét sự bất cơng, anh tiếp nhận tư tưởng giải phĩng cơng nhân qua tư tưởng của Marx và giàu lịng thương cảm dành cho giới thợ thuyền. 12T14TXuất phát từ lịng thương cảm hữu ái đối với các đồ đệ, từ nhu cầu cải cách chế độ tiền lương. Từ hơm cĩ cuộc họp ở Quán Vui, chủ nghĩa tập thể của anh, lúc ấy cịn mang màu sắc nhân đạo chủ nghĩa và khơng cĩ cơng thức, bây giờ đã cứng nhắc
lại trong một cương lĩnh rối rắm mà anh biện luận mỗi điều một cách khoa học.
12T18T
[3214T18T,T.I14T18T,482]
14T
Theo anh thì xã hội cũ sẽ tan rã, rồi sau đĩ sẽ cĩ sự đổi thay tất cả 12T14T...anh lật nhào cái lâu đài bất cơng của các thế kỷ đã chết bằng một cái hất tay, vẫn là cái động tác ấy, động tác của người thợ dùng lưỡi hái phạt băng cả một mùa lúa chín; và tiếp đĩ, bằng bàn tay kia, anh xây dựng lại, anh xây đắp nhân loại tương lai, cái lâu đài của chân lý và cơng lý, đang lớn lên trong rạng đơng của thế kỷ hai mươi.[32, 12T14Tt.I, 482]
14T
Étienne cịn tự đọc sách báo, tìm hiểu chủ nghĩa xã hội. Anh đọc bất kỳ loại sách nào: kinh tế, chính trị, các học thuyết, ngay cả sách y học cũng đựơc anh để ý đến. Anh liên hệ thư từ với Pluchart, bắt đầu làm quen với chủ nghĩa Marx. Rồi Étienne phấn khởi tuyên truyền học thuyết xã hội chủ nghĩa cho giới thợ thuyền. 12T14TChỉ trong một ngày, một xã hội mới đã mọc ra, nơi đĩ mỗi người cơng dân sẽ sống bằng cơng việc của mình và được hưởng phần lạc thú chung...chỉ cịn hợp thành một dân tộc duy nhất gồm những người lao động với câu châm ngơn: mỗi người thừa hưởng theo cơng lao, mỗi cơng lao xét theo cơng trình. 12T18T[32,
14T18T
T1, 14T18T285]
14T
Anh trở thành người đứng đầu và thuyết phục được cơng nhân tiến hành cuộc bãi cơng sau khi lập được quĩ dự phịng. Và những người thợ đã đồng ý với anh, ngay cả Chaval, được xem như tình địch của Étienne cũng đồng tình và hưởng ứng với Étienne về sự thành lập quỹ dự phịng ấy. 12T14TTớ đồng ý rồi! - Chaval nĩi - Cứ làm dấn đi, cậu cừ lắm! 12T14T[32,T1,273]
14T
Nhờ cĩ quỹ dự phịng với 3000 quan đĩ, quỹ sẽ hỗ trợ bánh ăn cho thợ mỏ khi họ đình cơng. Rồi từ thắng lợi của cuộc bãi cơng đĩ, giới thợ thuyền sẽ làm một cuộc cách mạng đem lại cơng bằng, no ấm, khơng sớm thì muộn 12T14Tlần này là cách mạng của thợ thuyền, một cuộc xáo trộn quét sạch xã hội từ trên xuống dưới và xây dựng nĩ lại sạch sẽ hơn, cơng bằng hơn. 12T14T[32.T1.243]
14T
Tập thể cơng nhân mỏ đã đứng đậy địi tự do, no ấm. Bánh mì chính là khẩu hiệu hơ vang trong cuộc bãi cơng, đĩ là ước mơ ấm no cho đời thợ. Khơng chỉ cĩ sức mạnh, Étienne cịn là người thấy được vị trí của người thợ. 12T14TAnh cảm thấy cần đặt họ vào nơi vinh quang, anh sẽ cho họ thấy họ là những người vĩ đại duy nhất, những người duy nhất hồn thiện, là sự cao quí độc nhất và nguồn sức mạnh độc nhất nhờ đĩ nhân loại cĩ thể được tơi luyện lại.
12T14T
14T
Được giác ngộ cách mạng, thấy được vai trị cơng nhân, anh đã nhận định đúng đắn về giai cấp và sức mạnh vĩ đại của cơng nhân, anh đã đặt trọn vẹn niềm tin vào họ ở một ngày mai rất gần.
14T
Chủ nghĩa tập thể đi theo tơn chỉ của Marx, một nhà triết học, kinh tế học và cũng là một chính trị gia lỗi lạc người Đức (1818-1883). Marx cho rằng chỉ cĩ giai cấp cơng nhân mới cĩ đủ sức mạnh làm cuộc cách mạng lật đổ giai cấp tư bản, đem lại cuộc sống thật sự no ấm cho nhân loại.
14T
Học thuyết Marx được trình bày trong cuốn Tư Bản (1867), theo Marx, giai cấp cơng nhân sẽ làm chủ các phương tiện sản xuất trong một xã hội tập thể hĩa, họ sẽ đương đầu và sẽ thắng giới tư bản. Vào năm 1864, Marx sáng lập ra Quốc tế thứ nhất tại Luân Đơn (Anh), từ đây những đảng cơng nhân trên thế giới sẽ liên hiệp lại để ủng hộ và bảo vệ quyền lợi cho nhau.
14T
Trong 12T14TNảy mầm, 12T14TÉtienne được giác ngộ tư tưởng Marx. Zola đã ghi nhận thêm sự phát triển các hệ tư tưởng đối kháng trong Nảy Mầm, nĩ diễn ra theo quy luật đấu tranh tất yếu mà chính Marx đã khẳng định trong Tuyên ngơn của Đảng Cộng Sản. 12T14TNhưng thời đại chúng ta, thời đại của giai cấp tư sản, nổi bật lên bằng việc nĩ đã đơn giản hĩa những đối kháng giai cấp. Tồn bộ xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch nhau, thành hai giai cấp lớn trực tiếp chống lại nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản. 12T14T[19,44]
14T
Chính từ sự giác ngộ bước đầu, thấy rõ sự áp bức của giới tư sản, người cơng nhân đã đứng lên phản kháng bằng một cuộc đình cơng. Trong cuộc bãi cơng ấy, cĩ hơn 3000 người thợ đứng lên cầm lấy lưỡi hái để san bằng bất cơng. Họ đã biết rõ sức mạnh của mình, họ đã cĩ niềm tin, họ đã khơng cịn sợ hãi và họ cĩ quyền hy vọng mãnh liệt rằng chân lý cùng cơng lý sẽ thuộc về họ trong một ngày mai khơng cịn xa lắm nữa đâu.