L' ASSOMMOIR (1877)

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 132 - 151)

■ 18TLà cuốn thứ bảy của bộ 18T88TROUGON MACQUART. 18T88TĐược đăng lần đầu trên báo Le Biên Public vào tháng 4 -1876, lập tức gây tranh cãi gay gắt đẩy Zola vào nhiều cuộc bút chiến để bênh vực tác phẩm của mình. Tháng Giêng 1877, Zola cho in thành sách tại nhà xuất bản Charpentier, Paris, gồm 13 chương.

■ 18TĐược tái bản đến 38 lần ngay trong năm đầu tiên, đưa Zola lên vị trí nhà văn nổi tiếng nhất đương thời của Pháp. Theo Gérarđ Gengembre, L’18T39TASSOMMOIR 18T39Tlà cuốn sách bán chạy nhất của thế kỷ XIX.

■ 18TTại Việt Nam 18T39TL’ASSOMMOIR 18T39Tđược Hồng Lâm dịch sang tiếng Việt, dưới tựa đề

18T82T

Quán rượu, 18T82Tdo nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2000,

CHƯƠNG I - 42 trang (7 - 49)

100T

Sau nửa thángchung sống ở 18T100Tkhách sạn Boncceur, Gervaise và Lantier đã phải cầm cố đồ đạc và áo quần của mình. Lantier đi chơi suốt đêm để Gervaise chờ đợi trong lo lắng. Sáng hơm sau Lantier về, cả hai cãi cọ, rồi trong khi Gervaise đi đến nhà giặt cơng cộng thì Lantier bỏ đi.

18T

Tại nhà giặt, bà gác cổng Boche cho biết tối qua Lantier đã qua đêm với Adèle, em gái Virginie, cùng lúc ấy hai đứa con trai của Gervaise và Lantier đến cho hay bố đã bỏ đi. Gervaise đánh nhau một trận với Virginie.

18T

Cơ cảm thấy mình bị bỏ rơi, hãi hùng chống váng giữa một lị mổ và một bịnh viện.

CHƯƠNG II - 43 trang (50-93)

18T

Ba tuần sau. Gervaise làm thợ giặt, quen Coupeau, một anh thợ thiếc ở tít trên nĩc khách sạn Boncoeur. Trong một lần trị chuyện tại quán rượu Colombe anh bày tỏ tình yêu với chị, Gervaise từ chối. Gần hai tháng đeo đuổi, Coupeau nhiều lần ngỏ lời xin cưới chị. Cảm kích vì những đức tính của anh, sau cùng Gervaise đã nhận lời.

18T

Anh dẫn Gervaise đi thăm gia đình bà chị ruột là thợ làm dây chuyền, sống ở tầng sáu của khu chung cư thợ thuyền. Họ chê Gervaise vì chân chị hơi thọt và chị lại đã cĩ hai con.

18T

Gervaise sợ khung cảnh xưởng thợ nhỏ hẹp và cách kéo sợi vàng của họ. Ra về chị mang theo tâm trạng sợ hãi, thấy như cả tịa nhà lớn đang đè lên mình.

CHƯƠNG III- 47 trang (94-141)

18T

Đám cưới Gervaise và Coupeau trong vịng thân thuộc. Tiệc cưới gồm 18T51T12

18T51T

người, vì nghèo khổ nên họ ăn mặc khơng hợp thời, đầy màu sắc sặc sỡ, đối chọi nhau giống như những chú hề lịe loẹt trong ngày hội. Đột nhiên trời đổ mưa, trong cơn giơng, Gervaise như trơng thấy những điều nghiêm trọng rất xa của tương lai qua ánh chớp.

18T

Trong khi chờ nhập tiệc cưới, đồn người rủ nhau đi thăm viện bảo tàng Louvre. Họ như lạc trong mê cung, bao thế kỷ nghệ thuật bước qua trước sự dốt nát, ngờ nghệch của họ. Rồi sau đĩ họ ăn tiệc, trị chuyện vui vẻ rồi gây gổ nhau. Đám cưới đã làm cho đơi vợ chồng mới nợ 18T51T200 18T51Tquan.

18T

Trên đường về nhà mình Gervaise gặp Bazouge, một lão đơ tùy chuyên tống táng người chết trong khu phố. Chị hốt hoảng và dự cảm đến cái chết.

CHƯƠNG IV – 43 trang (142-185)

100T

Bốn năm sau họ cĩ với nhau 18T100Tmột đứa con gái tên là Nana. Tuy làm lụng vất vả, nhưng họ sống hịa thuận và biết tiết kiệm. Mỗi ngày hai vợ chồng kiếm được gần 18T74T9 18T74Tquan và dành dụm được gần 500

quan. Họ thuê một căn phịng ở18T 18Tphố Goutte d'Or mới. Đĩ là một căn phịng lớn và một phịng con trong một căn nhà nhỏ cĩ hai tầng. Láng giềng của họ là gia đình Goujet, một anh thợ làm bù loong sống ngăn nắp và tốt tính.

18T

Với 500 quan, Gervaise mơ ước thuê một cửa hiệu để làm xưởng giặt. Nhưng do Coupeau bị té từ mái tịa nhà ba tầng xuống trong khi đang làm việc, chị chạy chữa cho chồng đến hết tiền. Goujet yêu thầm Gervaise từ lâu, nên anh quyết định cho gia đình Coupeau vay 500 quan, số tiền anh dành dụm bấy lâu để cưới vợ.

CHƯƠNG V - 49 trang (186-235)

18T

GERVAISE thuê được cửa hiệu, lại dọn về khu phố Goutte d'Or. Coupeau bắt đầu cĩ dấu hiệu say sưa. Gervaise mang mẹ chồng là cụ Coupeau về nhà nuơi. Nana trở nên hiếu động, tị mị, thiếu giáo dục và hay chơi trị tai quái. Goujet giúp Étienne trở thành thợ kéo bể ở xưởng bù loong của anh mỗi ngày kiếm được 12 quan.

18T

GERVAISE uy tín trong khu phố, chị sống sung túc, đây là đỉnh cao nghề nghiệp của chị. Chính vì vậy mà hai bà chị chồng và bà Boche gác cổng tức giận, ganh ghét Gervaise.

CHƯƠNG VI- 48 trang (236-284)

32T

GERVAISE 18T32Tđến thăm Goujet tại lị rèn. Tại đây diễn ra cuộc thi tài giữa

"Mồm mặn khơng khát cũng uống" (Bec- Salé, dit Boit-sans-Soif) với Goujet (Gueule-d'Or). Goujet nổi bật như một bức tượng của người khổng lồ trong lao động khi anh rèn bù loong 40 li.

18T

Lị rèn là nơi nương náu duy nhất của Gervaise. Đĩ là nơi thể hiện tình yêu thầm kín giữa chị với Goujet, đĩ là nơi chị cảm thấy được che chở. Đây là một bản tình ca trong lao động.

18T

Trong khi ấy Coupeau bắt đầu uống rượu trắng và càng ngày càng say sưa. Cĩ lần trong cơn say Coupeau đưa nắm đấm lên dọa chị, chị đứng lặng lạnh tốt cả người; chị nghĩ đến cánh đàn ơng, đến chồng chị, đến Goujet, đến Lantier, trong lịng ngổn ngang thất vọng, thấy mình khơng bao giờ được hạnh phúc.

CHƯƠNG VII- 57 trang (285-342)

19T

Sinh nhật GERVAISE. Đĩ là m18T19Tột sinh nhật linh đình đã được chuẩn bị từ nhiều ngày trước với năm mĩn ăn phong phú. Đĩ cũng là dịp để dàn hịa giữa chị chồng và em dâu, giữa láng giềng với nhau. Một sinh nhật vui vẻ, niềm vui tràn ra phố

18T

Như một lễ hội, cả phố Goutte d'Or cùng hịa ca. Đúng lúc ấy Gervaise gặp lại Lantier, Coupeau mời Lantier vào nhà. Khơng một ai cĩ thể nhớ được buổi chè chén ấy kết thúc ra sao nhưng đối với

Gervaise đây chính là ngày bắt đầu đánh dấu sự suy sụp của cuộc đời chị.

CHƯƠNG VIII- 59 trang (342-401)

91T

COUPEAU 18T91Tkết bạn với Lantier và mời anh ta đến ở hẳn tại nhà mình. Lantier đã khơn khéo hơn trước, dần dần điều hành mọi việc trong nhà và trở thành gánh nặng cho Gervaise.

32T

COUPEAU 18T32Tthường xuyên chè chén và trở nên nghiện rượu nặng, bỏ việc, bỏ nhà đi theo bạn rượu. Lantier tán tỉnh Gervaise. Một hơm hắn ta định hơn chị thì Goujet bắt gặp. Gervaise đính chính với Goujet. Goujet tỏ tình và khuyên Gervaise cùng mình đi trốn. Gervaise từ chối.

18T

Trong khi ấy Coupeau say sưa thường ngủ 18T100Tvạ vật 18T100Tở ngồi đường, đống rác hay bãi đất hoang để Lantier cùng Gervaise phải đi kiếm. Một hơm anh về nhà bệ rạc trong tình trạng say sưa chưa từng thấy. Gervaise ghê tởm sự hơi hám do Coupeau gây ra. Lợi dụng cơ hội ấy, Lantier tấn cơng Gervaise. Chị trở thành nhân tình của người chồng cũ trong ánh mắt tị mị quan sát của Nana.

CHƯƠNG IX- 59 trang (402-461)

100T

Mùa đơng đến, Gervaise bắt 18T100Tđầu sa sút. Cụ Coupeau biết Gervaise thậm thụt với Lantier nên đã nĩi điều này với Goujet, anh vơ cùng đau khổ. Gervaise xấu hổ, chị xem tình yêu của anh thợ rèn như một mảnh nhỏ danh dự của mình.

18T

Trong khi ấy, Lantier và Coupeau mắng chửi và làm chị tàn tạ. Chị lao vào thú vui ăn uống, nợ nần chồng chất.

18T

Cụ Coupeau chết, chơn mẹ chồng xong Gervaise thấy như mình đã chơn đi quá khứ.

18T

Chị rơi vào túng quẫn, khơng trả nổi tiền thuê nhà. Lantier dàn xếp bằng cách tác động đến Coupeau để ép buộc Gervaise phải sang lại hiệu giặt cho Virginie.

CHƯƠNG X- 55 trang (462-517)

100T

Nhà mới của 18T100TCoupeau 18T100Tở 18T100Ttầng 6, cầu thang B, gồm 1 phịng và 1 buồng con ở chung cư thợ thuyền nơi 13 năm trước chị đã đến đấy. Gervaise đau khổ tiếc thương niềm mơ ước xa xưa của chị.

18T

Bây giờ chị ở cạnh nhà lão Bazouge và nỗi ám ảnh về cái chết lại dấy lên trong chị.

18T

Cạnh đĩ cịn cĩ nhà của lão Bijard, một thợ khĩa say sưa hung dữ, luơn đánh đập đứa con gái là Lalie, mới tám tuổi, cho đến chết.

18T

Gervaise đau khổ, trây 2T18Tlười 2T18Tvà bắt đầu uống rượu.

CHƯƠNG XI- 62 trang (518-580)

18T

NANA càng lớn càng đĩ thõa, giao du với bạn bè xấu, trở nên 2T18Thư 2T18Thỏng. Cơ bé là thợ hàng hoa, nhưng khơng chịu nổi cảnh say sưa của bố và bệ rạc của mẹ nên

bỏ nhà đi và trở thành một gái nhảy nổi tiếng.

100T

COUPEAU ra vào bệnh viện

18T100T

thành lệ, 7 lần trong 3 năm. Gervaise đi giặt thuê và chùi rửa nhà cho Virginie, cửa hiệu ngày xưa mà một thời chị đã từng làm chủ.

CHƯƠNG XII- 49 trang (581-630)

18T

Gia đình GERVAISE hồn tồn suy sụp. Gervaise bán giường ngủ, tháo nệm bán từng nắm len, bán cả khung hình, cái xoong, cái lược. Nhà chị đã trở thành một ổ chĩ thật sự. Chị đành phải ăn những thứ thức ăn thừa trong quán, đến cửa hàng từ thiện xin cùi bánh khách ăn thừa, đến các nhà buơn bán trước khi người hốt rác đi qua để kiếm những gì cĩ thể ăn được.

100T

COUPEAU say sưa, đánh chị 18T100Tvà ép buộc chị đi kiếm khách. Gervaise lạc lõng giữa một Paris xa hoa và Paris nghèo khổ, Chị thấy lại khách sạn Boncoeur nơi chị bắt đầu cuộc đời khốn nạn nay đã xuống cấp, bỏ khơng. Chị nhớ lại năm mình 18T20 18Ttuổi đã phải lang thang trên hè phố. Chị đi qua lị mổ rồi đến bệnh viện và ao ước được về đồng quê. Chị dừng lại trước quán rượu, ngắm nĩ, thấy hoạn nạn của mình từ đĩ mà ra.

32T

GERVAISE 18T32Tđau khổ khi thấy những cơ gái đứng đường quanh mình và giờ đây chị cũng làm như họ. Trong ánh đèn đêm

Gervaise thấy cái bĩng của mình tàn tạ và cuộc đời mình quá cùng khổ.

18T

Rồi trận bão tuyết nổi lên, trong cái lạnh và bị giày vị bởi cơn đĩi, chị gặp cụ Bru đi ăn xin. Đĩ là một thợ sơn già sống cơ độc trong hốc gầm cầu thang cùng chung cư. Xấu hổ, cả hai khơng dám nhìn nhau, mỗi người đi một ngã.

18T

Sau đĩ chị gặp lại Goujet, theo Goujet về nhà, chị được sưởi ấm và ăn no. Vừa sung sướng vừa buồn tủi, cả hai đều cảm nhận tình yêu sâu sắc đối với nhau nhưng khơng thể vượt xa hơn nữa.

32T

GERVAISE 18T32Ttrở về như đi giữa đám tang mình. Chị đến nhà lão Bazouge và xin được chết. Lão đơ tùy từ chối. Chị quay về buồng mình sững sờ, nằm vật trên ổ rơm, hối tiếc vì đã ăn no ở nhà Goujet và cảm thấy rằng chết khơng phải là một điều dễ dàng chút nào cả.

CHƯƠNG XIII- 26 trang (631-657)

19T

COUPEAU vào bệnh viện, mất 18T19Ttrí, gào thét, co giật, múa may điên cuồng rồi chết. Gervaise uống rượu, lang thang như chồng, bị trẻ ranh ném cùi bắp cải vào người. Gervaise cũng mất trí, múa may điên cuồng giống Coupeau. Chị bị đuổi khỏi chỗ ở. Cụ Bru chết, chị thay chỗ cụ sống trong cái hốc dưới gầm cầu thang. Cái chết rút tỉa chị từ từ.

18T

Khi bị chết, lão Bazouge lại đến, cắp theo cái hịm của dân nghèo để gĩi ghém

cho chị. Và khi ơm chặt Gervaise trong bàn tay thơ kệch đen đũi của mình lão xúc động thốt lên: 12T18T"Thơi, con đi, thế là con

được sung sướng. Con hãy yên nghỉ, con gái xinh đẹp của già."

10T

Cũng như 10T76TQuán 10T76TRượu, Nảy 10T76TMầm 10T76Tđược nhiều lần dựng kịch, quay phim, chứng tỏ sức thuyết phục của tác phẩm.

93T

N Ả Y MẦM

24T

G E R M I N A L (1885)

100T

Vào mùa hè năm 18T100T1883, 18T100Ttại 18T100TBénodet, Zola 18T100Tquen biết và trị 18T100Tchuyện với Alfred Giard, một nghị sĩ cực tả của Valenciennes, thuộc Tây Ban Nha. Cuộc gặp gỡ này đã nảy sinh trong lịng nhà văn cảm hứng viết về đề tài bãi cơng ở một vùng mỏ. Đến ngày 16 tháng giêng năm 1884, Zola khởi sự thực hiện ý định trên. Một tháng sau, ngày 19 tháng hai năm 1884, cuộc đình cơng của mỏ Anzin đã nổ ra và kéo dài trong vịng 56 ngày, với 12.000 thợ mỏ. Giống như một lời tiên đốn, sự nhạy cảm của Zola đã bắt nhịp kịp với hiện thực đời sống và đặc biệt là đối với giới thợ thuyền.

18T

Để bắt tay vào viết tiểu thuyết 18T41TGERMINAL,18T41Tnhà văn đã đọc và thu thập các dữ kiện từ các cuộc đình cơng trước đĩ: ở Loire ngày 16 tháng 6 năm 1869, ở Aveyron ngày 7 tháng 10 cùng năm ấy. Zola cịn nghiên cứu hồ sơ về cuộc đình cơng ở Denain vào năm 1880.

18T

Ngồi ra, ơng cịn đọc 12T18TLa Question Ouvrière 12T18T(Vấn đề thợ thuyền) của Leroy - Beaulieu, 12T18TLe Socialisme Contemporain 12T18T(Chủ nghĩa xã hội đương đại) của Laveleye, 12T18TLe Monde souterrain 12T18T(Thế giới trong lịng đất) của Simonin, 12T18TLes Maladies des Mineurs 12T18T(Bịnh của thợ mỏ) do hai bác sĩ Boens-Boisseau và Kuborn nghiên cứu.

18T

Từ cuối tháng giêng đến đầu tháng ba năm 1884, Zola đi thực tế ở mỏ Denain, quan sát đời sống và cách làm việc của thợ mỏ ở đấy, rồi miêu tả lại trong tiểu thuyết của mình, chính vì thế mà những trang viết của Zola trở nên sống động, giàu sức thuyết phục và để lại rất nhiều ấn tượng cho người đọc.

18T

Bản tiếng Việt do Huy Phương và Phạm Thúy Ba dịch, tựa đề Nảy mầm, được nhà xuất bản Văn Học Hà Nội ấn hành năm 1995, gồm hai tập dày 866 trang (tập một 495 trang, tập hai 371 trang).

TẬP MỘT

PHẦN MỘT

CHƯƠNG 1 - 17 trang (11-28)

100T

Một ngày thứ hai của 18T100Ttháng ba, năm 1866, lúc 3 giờ 18T100Tsáng, một thợ 18T100Tmáy thất nghiệp đến mỏ Voreux tìm việc làm. Anh chính là con trai của Gervaise và Lantier trong tiểu thuyết 12T18TQuán rượu.

12T18T

Trong bĩng tối, khu mỏ Voreux cĩ cái vẻ độc ác của con vật háu ăn. Anh gặp lão Tốt Chết (Bonne-mort), một người đánh xe than 58 18T100Ttuổi, 18T100Tđã làm việc 50 năm ở mỏ mà trong đĩ cĩ 45 năm dưới hầm và đã ba lần thốt chết. Dịng họ Tốt Chết đã làm việc cho hầm mỏ từ 106 năm nay.

100T

BONNEMORT cho Étienne biết

18T100T

mỏ Voreux khơng 18T100Tcần 18T100Tthợ máy. Qua lão Tốt Chết, anh biết ở đây cĩ 19 hầm mỏ, 13 hầm than, 10.000 thợ và khai thác được 5000 tấn than mỗi ngày. Étienne thấy mỏ Voreux như một con vật ác độc đang thở phì phị vì phải nhọc nhằn tiêu hĩa máu thịt con người.

CHƯƠNG 2- 16 trang (28-44)

100T

Xĩm thợ 240. Đĩ là một dãy nhà mà cơng nhân 18T100Tmỏ 18T100Tsống chen 18T100Tchúc với nhau. Nhà Maheu (con trai lão Tốt Chết) ở số 16 dãy thứ hai. Maheu cĩ bảy người con: Zacharie (21 tuổi), Catherine (15 tuổi), Jeanlin ( 1 1 tuổi), Alzire (9 tuổi - cĩ

bướu ở lưng), Lénore (6 tuổi), Henri (4 tuổi) và Estelle (3 tháng tuổi).

32T

CATHERINE18T32Tđang lo buổi ăn sáng cho gia đình: bơ chỉ cịn một thìa, cà phê pha từ bã cà phê của ngày hơm trước. Cơ bé đang chuẩn bị briquet (bánh mì kẹp bơ cho thợ mỏ ăn lúc 10 giờ), 2T18Tcảnh2T18Tnhà Maheu sinh hoạt chung đụng, nghèo khổ, nheo nhĩc. Trong khi ấy cả xĩm thợ đi làm, họ giống như lồi vật hai chân, cĩ bước chân rậm rịch của đàn súc vật.

CHƯƠNG 3- 23 trang (45-68):

19T

ÉTIENNE đến xin việc tại mỏ

18T19T

Voreux. Tại đây anh thấy những lồng than chuyên chở người tung mình sâu 554 mét xuống lịng mỏ như một con thú ăn đêm. Anh được nhận vào làm việc thay cho người thợ vừa mới chết hơm qua. Étienne gặp Catherine, anh cứ ngỡ cơ là một chàng trai mới lớn, cơ hướng dẫn anh đi xuống hầm mỏ. Tại đây anh gặp Chaval, người đang theo đuổi Catherine. Hắn nhìn anh căm ghét, cho anh là kẻ cướp phần bánh mì của thợ thuyền .

100T

ÉTIENNE thấy hầm mỏ tăm tối

Một phần của tài liệu hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của émile zola (Trang 132 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)