Đồng bộ hoá các văn bản pháp lý cho phù hợp với luật pháp quốc tế, tăng cờng

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư và phát triển thương hiệu của một số doanh nghiệp tiêu biểu việt nam.doc (Trang 84)

II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầ ut và phát triển thơng

a.Đồng bộ hoá các văn bản pháp lý cho phù hợp với luật pháp quốc tế, tăng cờng

cờng tính thực thi của pháp luật

Nhà nước cần sớm nghiờn cứu và ban hành Luật bảo hộ sở hữu nhón hiệu hàng hoỏ quy định đầy đủ cỏc đối tượng cần bảo hộ, cơ chế bảo hộ, cơ chế thực thi, cỏc chế tài hành chớnh, dõn sự, hỡnh sự,...đảm bảo cho việc bảo hộ, thực thi cú hiệu quả. Cần sớm ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, chi tiết hoỏ, cụ thể hoỏ cỏc quy định của phỏp luật, bảo đảm việc ỏp dụng thống nhất trong cả nước.

Bờn cạnh đú, và khụng kộm phần quan trọng, Nhà nước cần điều chỉnh ngay những quy định khụng tương đồng với những quy định của cỏc Cụng ước quốc tế mà Việt Nam đó tham gia, đõy cũng là điều kiện cần để chứng tỏ sự thụng thoỏng của phỏp luật Việt Nam với những nhà đầu tư quốc tế. Cỏc điều chỉnh này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi hơn trong bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ của họ.

Điều chỉnh chính sách hạn chế mức chi cho tiếp thị là kiến nghị mà hầu hết các doanh nghiệp trong số 500 doanh nghiệp đợc điều tra mà ta đã nêu ở chơng II đã đa ra. Bà Nguyễn Thị Nghĩa, giám đốc hệ thống siêu thị Co-opmart TP.HCM đã phát biểu tại kỳ họp Quốc hội diễn ra ngày 13/11/2002 đã từng có ý kiến: “Cái mà doanh nghiệp chúng ta cần là đầu t cho quảng cáo và tiếp thị sản phẩm. Tại sao nớc tơng hạng nhất của Thái Lan đang đợc bạn hàng thế giới a chuộng lại chỉ có 2% đạm trong khi nớc tơng hạng bình thờng của Việt Nam đã là 10% đạm rồi nhng không ai biết đến?” Bởi với mức chi 5% - 7% doanh thu cho tiếp thị và quảng cáo thì các doanh nghiệp nhỏ nh ở Việt Nam hiện nay hầu nh không thể làm để phát triển thơng hiệu cho hiệu quả, không thể cạnh tranh đợc với các tập đoàn quốc tế vốn đã lớn mạnh về quảng cáo đang nhảy vào Việt Nam ngày càng nhiều.

Nhà nớc nên coi tiếp thị là đầu t, bởi có tiếp thị nhiều thì mới doanh số bán mới tăng nhiều, nh vậy tiếp thị là một công cụ để phát triển doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp quản lý có hiệu quả, việc coi ngân sách tiếp thị là đầu t sẽ giúp cho doanh nghiệp coi đó nh một phần tài sản có thể khấu hao và tiếp tục tái đầu t ch th- ơng hiệu để phát triển lâu dài.

Hơn nữa, khi doanh nghiệp phát triển mạnh, việc tăng doanh thu sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ quảng cáo, tiếp thị. Nh vậy, Nhà nớc có thể thu thuế nhiều hơn từ doanh nghiệp dịch vụ này.

Tuy nhiên, việc coi ngân sách tiếp thị là đầu t cũng sẽ có mặt hạn chế là cách tiếp cận này có thể là cơ hội cho những doanh nghiệp làm ăn không minh bạch có thể lạm dụng mực độ đầu t vào tiếp thị gây thất thu cho ngành thuế.

Vấn đề thứ ba mà Nhà nớc cần điều chỉnh và có biện pháp xử lý hiệu quả ngay chính là xử lý hàng giả, hàng nhái. 80.6% số doanh nghiệp đợc hỏi trong cuộc điều tra 500 doanh nghiệp kiến nghị Nhà nớc đa ra chính sách rõ ràng, thực thi nghiêm khắc, xử phạt thích đáng nạn làm giả, nhái thơng hiệu, nhãn hiệu. Để xử lý đợc hàng giả, hàng nhái còn cần có một cơ sở pháp lý vững chắc về bảo hộ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá, vì vậy Quốc hội cần sớm nghiên cứu và ban hành Luật bảo hộ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá quy định đầy đủ các đối tợng cần bảo hộ, cơ chế bảo hộ, cơ chế thực thi, các chế tài hành chính, dân sự, hình sự, ... đảm bảo cho việc bảo hộ, thực thi có hiệu quả. Kèm theo đó cần ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành, chi tiết hoá các quy định của pháp luật, bảo đảm việc áp dụng thống nhất trong cả nớc.

2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức

a. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp

Doanh nghiệp Việt Nam còn yếu về xây dựng thơng hiệu. Do đó họ càng cần một “nhà nớc phục vụ doanh nghiệp”. Vấn đề thơng hiệu còn khá mới mẻ, doanh nghiệp thiếu thông tin, cha đợc đào tạo bài bản nên cha hiểu sâu ý nghĩa vai trò cũng nh các bớc cần làm để bắt đầu xây dựng. Các khoá đào tạo và các buổi toạ đàm ngắn mà Nhà nớc tổ chức cha đủ chuyên sâu để doanh nghiệp có thể phát triển đợc một th- ơng hiệu theo đúng nghĩa của nó. Vì vậy Nhà nớc cần hỗ trợ doanh nghiệp bằng các chơng trình đào tạo chuyên sâu hơn nữa để cung cấp kiến thức mới, có hệ thống, h- ớng dẫn doanh nghiệp về kỹ năng thực hành và nêu đợc, tổ chức những cơ quan, dự án t vấn cho họ tìm nhà t vấn phù hợp.

Bên cạnh đó, Nhà nớc cần ủng hộ lực lợng dịch vụ dịch vụ t nhân đang làm công việc phục vụ doanh nghiệp. Đây là một nguồn lực không thể thiếu, một lực lợng mới trẻ trung, nhiệt tình, sáng tạo nhng cha có nhiều kinh nghiệm thực tiễn.

Để nâng cao nhận thức của ngời tiêu dùng Nhà nớc cần khuyến khích nhiều hơn nữa việc mở những chiến dịch truyền thông cổ động “Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”. Để cổ động cho những chiến dịch nh vậy, trớc hết Nhà nớc cần chỉ đạo các cơ quan truyền thông tuyên truyền rộng rãi để ủng hộ chiến dịch. Tuy nhiên, nhà báo muốn đa tin đợc thì phải có nguồn cung cấp tài liệu, vì vậy Nhà nớc có thể thông qua một cơ quan nào đó mở các buổi toạ đàm về tinh thần “Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, hoặc tổ chức các buổi họp báo để thông tin cho các cơ quan báo chí kịp thời ý nghĩa các chiến dịch.

c. Nâng cao nhận thức của các cơ quan thi hành luật

Việc bảo hộ bản quyền phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Để thực hiện tốt cụng tỏc bảo hộ bản quyền nhón hiệu sản phẩm, cỏc cơ quan chức năng phải cú những biện phỏp cụ thể cho chớnh cụng việc của mỡnh, làm sao phỏt huy được một cỏch tốt nhất quyền hạn của mỡnh để thực hiện được cỏc vai trũ của mỡnh.

Cục Sở ịữu C ụng nghiệp là cơ quan nhà nước ú t ú ẩm quyền xỏc lập quyền đối với đối tượng sở hữu cụnn ngg iệp bằng cỏch cấp văn bằng, thaiiii i đổ đ văn bằng (đỡnh chỉ, huỷ bỏ, chuyển giao, gia hạn), phố v hợp vời cơ quan nhà nước khỏc thực k hiện b h o vệ quyền lợi hợp phỏp của nhà nước, tổ chức và cỏ nhõ

tr ng lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp.p Điề n 13 Nghị định 12/CP-ND quy định Cơ quan sở hữu cụng0ngh đ ệp chỉ cú ý kiến về hành vi xõm phạ◛ ◛ theo yờu cầu của cỏc Cơ quan thực thi (giỏm định). Trong giai đoạn hiện nay do hiểu biết cũn nhiều hạn chế của cỏc cơ quan thực thi cũng như tớnh chất phức tạp của cỏc nghiệp vụ về nhón hiệu hàng hoỏ là đũi hỏi khỏch quan để cỏc Cơ quan này cựng phối hợp với Cơ quan sở hữu cụng nghiệp trong việc cung cấp thụng tin và chia sẻ kiến thức.

Cơ quan sở hữu cụng nghiệp địa phương là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động sở hữu cụng nghiệp địa phương cú chức năng can thiệp vào cỏc vụ vi phạm sở hữu cụng nghiệp để giỳp cơ quan trung ương giải quyết vụ ỏn.

Cơ quan đăng ký chất8lượ C g sản phẩm thực hiện t`ủ tục đăng ký chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn Việt Nam hoặc nước ngoài trong đú bao gồm cả việc gắn nhón sản phẩm. Việc bắt buộc đăng ký chất lượng sản phẩm lờn nhón cho phộp truy tỡm nhà sản xuất nhanh nhất, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho chủ sở hữu.

Cơ quan hải quan kiểm hoỏ hàng hoỏ xuất nhập khẩu cú nhiệm vụ chứng minh tớnh hợp phỏp nhón hiệu hàng hoỏ đú trong sản xuất tại việt nam và nhập khẩu vào trong nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài. Để hoàn thành nhiệm vụ phức tạp này, Hải quan cần chỳ trọng những vấn đề sau.

(1) Xõy dựng bộ phận chuyờn trỏch về sở hữu trớ tuệ tại cơ quan Tổng cục Hải quan cũng như tại cỏc Hải quan địa phương với trỏch nhiệm cụ thể và cỏc thẩm quyền cần thiết. Hệ thống cỏc bộ phận chuyờn trỏch này cần được trang bị cỏc thiết bị thụng tin đảm bảo thụng tin nhanh chúng, kịp thời trong nội bộ cũng như với cỏc cơ quan chuyờn trỏch như Cục sở hữu cụng nghiệp, cỏc Sở khoa học, cụng nghệ và mụi trường. Ngoài ra, hệ thống cỏc bộ phận chuyờn trỏch này cũn cần phải cú một cơ sở dữ liệu đảm bảo cho việc theo dừi, so sỏnh việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ cú nhón hiệu đó đăng ký và đó cú yờu cầu Hải quan bảo hộ

(2) Đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn cao và nhận thức đỳng đắn về vấn đề bảo hộ bản quyền nhón hiệu.

(3) Thiết lập cỏc quan hệ cụng tỏc chặt chẽ với cỏc cơ quan khỏc trong hệ thống sở hữu trớ tuệ, đặc biệt với Cục sở hữu cụng nghiệp.

(4) Xõy dựng cơ chế yờu cầu bảo hộ bao gồm cả bảo hộ theo yờu cầu dài hạn và yờu cầu đối với từng vụ việc cụ thể và thiết lập cỏc quan hệ cụng tỏc thiết thực với cỏc chủ sở hữu quyền sở hữu trớ tuệ giỳp cho việc xõy dựng và vận hành cơ quan chuyờn trỏch về sở hữu trớ tuệ của Hải quan cú hiệu quả nhất

(5) Hợp tỏc quốc tế nhằm tranh thủ được kinh nghiệm của Hải quan cỏc nước trong vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ núi chung, bảo hộ bản quyền nhón hiệu hàng hoỏ núi riờng.

Quản lý thị trường là lực lượng chuyờn trỏch từ trung ương tới địa phương được quyền yờu cầu số liệu, tài liệu, tỡnh hỡnh liờn quan tới vấn đề vi phạm. Kiểm tra hiện trường nơi sản xuất, cất giấu hàng hoỏ, tang vật vi phạm, lập biờn bản vi phạm, ỏp dụng cỏc đề nghị ngăn chặn theo thẩm quyền (NĐ 10-CP ngày 23/1/1995). Kết hợp chặt chẽ cụng tỏc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ với cụng tỏc chống buụn lậu, trong đú chống buụn lậu qua biờn giới cỏc mặt hàng giả, kể cả bao bỡ, nhón mỏc, linh kiện, phụ tựng giả. Với chức năng quản lý đú gúp phần ngăn chặn xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp. Lực lượng Quản lý thị trường phải tớch cực nõng cấp năng lực, trỡnh độ kiến thức chuyờn mụn để thực thi một cỏch cú hiệu quả hơn quyền sở hữu trớ tuệ. Việc thống nhất quy trỡnh kiểm tra, xử lý hàng vi phạm sở hữu cụng nghiệp trong toàn lực lượng cũng rất cần thiết.

Cảnh sỏt kinh tế cú chức năng điều tra giỳp sở hữu cụng nghiệp thu thập thụng tin, chứng cứ và xỏc định người vi phạm trong trường hợp chủ sở hữu khụng thu thập được chứng cứ trờn thị trường. Sự can thiệp kịp thời của cảnh sỏt kinh tế ngăn chặn việc vi phạm nhón hiệu tại Việt Nam.

Toà ỏn nhõn dõn đúng vai trũ rất lớn trong việc ngăn chặn và răn đe cỏc vụ xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp. Vai trũ này chưa được phỏt huy đầy đủ. Rất ớt cỏc tranh chấp về sở hữu cụng nghiệp được đưa ra xột xử ở toà ỏn. Cú thể do nguyờn nhõn tõm lý ngại ra toà của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, và do việc thụ lý vụ ỏn thường tốn nhiều thời gian hơn. Cỏc chủ sở hữu ở Việt Nam thường giới hạn ở yờu cầu chấm dứt tỡnh trạng xõm phạm mà khụng yờu cầu bồi thường thiệt hại nờn việc xử lý hành chớnh cú vẻ cú hiệu quả hơn. Mặc dự vậy, việc can thiệp của toà ỏn cũng là rất cần thiết, đó đến lỳc nờn thay thế yờu cầu bằng mệnh lệnh của cơ quan cú thẩm quyền đũi hỏi phải chấm dứt tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Toà ỏn Nhõn dõn tăng cường sự phối hợp với cỏc cơ quan quản lý nhà nước và thực thi bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp trong việc trao đổi thụng tin, giỏm định chuyờn ngành. Trước hết là Cục sở hữu cụng nghiệp và cỏc Sở khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nhằm tạo điều kiện cho Toà ỏn Nhõn dõn thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh.

3. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t thơng hiệu

a. Doanh nghiệp cần có chiến lợc phát triển thơng hiệu lâu dài

Trớc hết, doanh nghiệp cần phát triển có định hớng lâu dài. Cụ thể doanh nghiệp cần xây dựng chiến lợc kinh doanh vững chắc dựa trên định hớng chiến lợc của việc phát triển thơng hiệu của mình đến các thị trờng tơng lai. Xây dựng chiến l- ợc rõ ràng là tiền đề của việc phát triển kinh doanh vững chắc và đúng hớng của một doanh nghiệp. Việc này cần đợc doanh nghiệp cam kết và đầu t mạnh cho chiến lợc dài hơi xây dựng thơng hiệu gồm: sản phẩm, con ngời, quảng bá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đó, khi đã có đợc một chiến lợc thơng hiệu phù hợp, cần phải có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về thơng hiệu trong toàn thể doanh nghiệp, từ cấp lãnh đạo cao nhất tới nhân viên ở cấp thấp nhất; và cần phải có một bộ phận chuyên trách phát triển thơng hiệu riêng để có thể thực thi đợc chiến lợc đó.

b. Doanh nghiệp cần đầu t hơn nữa cho phát triển nhân lực

Vấn đề tạo dựng, duy trỡ hỡnh ảnh doanh nghiệp là nhiệm vụ của phũng Marketing. Nhưng thực tế cỏc cỏn bộ kinh doanh Marketing trong cỏc cụng ty Việt Nam đều là những người ớt hiểu biết nhiều về những quy định phỏp lý liờn quan tới bản quyền nhón hiệu sản phẩm trờn thị trường nội địa cũng như thị trường xuất khẩu lớn khỏc, nờn khụng biết cỏch hoạch định chiến lược cụ thể về nhón hiệu hàng hoỏ đối với cụng ty. Chớnh con người là nhõn tố quan trọng nhất làm nờn những điều tưởng chừng như khụng thể. Doanh nghiệp làm ăn lõu dài nờn chỳ trọng đến vấn đề đầu tư cho nhõn viờn của mỡnh những hiểu biết sõu sắc về bản quyền nhón hiệu sản phẩm .

c. Đăng ký bảo hộ sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá để bảo vệ thơng hiệu của mình của mình

Để tự bảo vệ cho thơng hiệu của mình, không có cách gì hơn là doanh nghiệp phải nhanh chóng hoàn tất thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sử dụng thơng hiệu. Một trong những nguyên nhân gây xung đột nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong nớc là việc các doanh nghiệp Việt Nam lơ là đăng ký nhãn hiệu ngay trên chính thị trờng của mình. Luật Việt Nam quy định việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá căn cứ vào việc đăng ký nhãn hiệu trớc chứ không phải là việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đó trớc. Do đó, để bảo vệ thơng hiệu hàng hoá của mình doanh nghiệp nên chú ý tới việc đăng ký nhãn hiệu với Cục sở hữu trí tuệ sớm. Một khi đã xây dựng cho mình thơng hiệu thì doanh nghiệp phải bảo vệ thơng hiệu của mình bằng pháp luật, vì đó là cơ sở pháp lý bền vững nhất để doanh nghiệp có thể tiếp tục phát triển thơng hiệu của mình.

Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần chủ động bảo vệ thơng hiệu của mình bằng một số biện pháp nh: chú ý theo dõi tình hình mua bán các sản phẩm cùng loại trên thị trờng để kịp thời phát hiện và báo với cơ quan chức năng có thẩm quyền khi có hiện tợng làm hàng nhái, hàng giả các sản phẩm của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng để tuyên truyền cho công chúng đâu là hàng thật, đâu là hàng giả; và tố cáo cơ sở làm hàng nhái hàng giả. Các chứng từ pháp lý về quyền sử dụng thơng hiệu còn là bằng chứng hữu hiệu để doanh nghiệp giành quyền thắng về mình khi gặp tranh chấp thơng hiệu.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư và phát triển thương hiệu của một số doanh nghiệp tiêu biểu việt nam.doc (Trang 84)