Các doanh nghiệp cần thiết kế thơng hiệu một cách bài bản hơn

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư và phát triển thương hiệu của một số doanh nghiệp tiêu biểu việt nam.doc (Trang 97 - 161)

II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầ ut và phát triển thơng

b.Các doanh nghiệp cần thiết kế thơng hiệu một cách bài bản hơn

Nh ta đã nghiên cứu, hầu hết các thơng hiệu của Việt Nam còn rất thiếu tính sáng tạo, không gây đợc sự chú ý và thiện cảm của ngời tiêu dùng. Vì vậy doanh nghiệp nên đầu t nhiều chất xám hơn nữa trong thiết kế thơng hiệu, bởi đây chính là hình ảnh đại diện cho thơng hiệu của doanh nghiệp và ngời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao tính sáng tạo của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngay cả khi doanh nghiệp đã tạo ra đợc một tên thơng hiệu độc đáo với ngời tiêu dùng trong nứơc, doanh nghiệp cũng cần phải xem xét đến tính hội nhập của tên thơng hiệu đó, đặt mình ở vào vị trí của ngời tiêu dùng nớc ngoài thì có thấy ấn tợng và dễ nhớ đợc tên thơng hiệu đó không. Và để những công việc trên đợc thực hiện tốt các doanh nghiệp nên thuê riêng một công ty có uy tín để thiết kế thơng hiệu cho mình.

Lời kết

Thơng hiệu không chỉ đơn thuần là dấu hiệu phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với các sản phẩm khác, quan trọng hơn nó là một tài sản của doanh nghiệp. Thơng hiệu sẽ có giá trị ngày càng lớn và mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích lớn lao nếu doanh nghiệp thực sự biết xây dựng, phát triển thơng hiệu. Tuy nhiên, làm thế nào để doanh nghiệp có thể phát triển thơng hiệu một cách hiệu quả nhất là vấn đề khó khăn.

Khoá luận đã phân tích khá đầy đủ về các quyết định mà một doanh nghiệp cần phải làm khi đầu t, phát triển thơng hiệu. Thông qua nghiên cứu và phân tích số liệu thực tế về thực trạng tình hình đầu t, phát triển thơng hiệu ở các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và một số doanh nghiệp tiêu biểu nói riêng, ta nhận thấy: Các doanh nghiệp Việt Nam, cho tới nay, tuy đã nhận thức đợc tầm quan trọng của thơng hiệu song các quyết định cụ thể liên quan đến hoạt động đầu t, phát triển thơng hiệu lại cha đợc quan tâm hoặc có tiến hành nhng hiệu quả thấp. Ngay cả những doanh nghiệp có các thơng hiệu tiêu biểu nh Trung Nguyên, Vinamilk, Thái Tuấn cũng thực sự cha có nhiều hoạt động hiệu quả. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam rất cần phải có một chiến lợc phát triển thơng hiệu cụ thể và kiên trì theo đuổi chiến lợc đó.

ệt Nam

92

Nhà nớc đã tổ chức rất nhiều hoạt động để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nh Chơng trình xây dựng thơng hiệu quốc gia, ủng hộ và khuyến khích các cuộc thi biểu dơng chất lợng và thơng hiệu. Hệ thống pháp luật đợc chỉnh sửa nhiều để phù hợp hơn với thực tiễn và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều vớng mắc và khó khăn vẫn còn tồn tại, không khí thi đua trong cả nớc vẫn cha thực sự sôi động.

Có thể nói, xây dựng thơng hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam là cả một quá trình lâu dài và khó khăn, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu t thích đáng về tài chính, trí tuệ, công nghệ và thời gian. Một thơng hiệu đợc xây dựng thành công mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, ngời dân và Nhà nớc, vì vậy, các nỗ lực của doanh nghiệp cần sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía các cơ quan chức năng của Nhà nớc và ngời tiêu dùng Việt Nam. Làm tốt điều này, chúng ta có thể hi vọng trong tơng lai sản phẩm Việt Nam sẽ chiếm lĩnh toàn bộ thị trờng Việt Nam và đợc ngời tiêu dùng trên khắp thế giới biết tới với những ấn tợng đẹp đẽ.

ệt Nam

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thương hiệu Việt, xuất bản lần 1 và lần 2, NXB Trẻ, 12/2002 và 8/2003

2. Tài liệu dự thi Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt và website của cỏc cụng ty: Cụng ty TNHH cà fờ Trung Nguyờn, Cụng ty sữa Việt Nam, Cụng ty dệt Thỏi Tuấn.

3. Tài liệu Hội thảo "Xõy dựng Thương hiệu Việt và Bảo hộ Nhón hiệu hàng hoỏ trong hội nhập kinh tế quốc tế" do Hội cỏc nhà Doanh nghiệp trẻ Việt Nam và Cục Sở hữu trớ tuệ (Bộ Khoa học - Cụng nghệ) phối hợp tổ chức 8/2003.

4. Quản trị tài sản nhón hiệu, Đào Cụng Bỡnh, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002

5. Cỏc quy định phỏp luật về sở hữu cụng nghiệp, NXB chớnh trị quốc gia, HN-2001

6. Intellectual proprety law, T. Hart, L.Fazzani – London Macmillan Pres Ltd. C 1997 – XXII

7. Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Bộ Ngoại Giao, Vụ Hợp tỏc kinh tế đa phương, NXB Chớnh trị Quốc gia, 8/2000

8. Hướng dẫn Doanh nghiệp về hệ thống thương mại thế giới, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2001.

Nguyờn bản tiếng Anh: Business guide to the world trading system Hội đồng dịch Phạm Ngọc San - Chủ tịch nhúm chuyờn viờn Bộ Thương Mại – Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam.

ệt Nam

94

9. Thiết kế nhón hiệu hàng hoỏ bằng mẫu tự Alphabet, Thiờn Kim, NXB Mỹ thuật, 2001.

10.Thiết kế logo bảng hiệu, Nhón hiệu theo, bảng hiệu theo tập quỏn Việt Nam & phương đụng, người dịch Nguyờn Tố, NXB Mỹ thuật, 1998.

11.Marketing căn bản, Philip Kotler - Northostern University, NXB Thống kờ. Người dịch: PTS. Phan Thăng, PTS. Vũ thị Phượng, Giang Văn Chiến.

12.Bỏo Doanh nghiệp (Cỏc số năm 2002, 2003).

13. Bỏo Diễn đàn doanh nghiệp (Cỏc số năm 2002, 2003). 14. Bỏo Đầu tư (Cỏc số năm 2002, 2003).

15. Bỏo Thương mại (Cỏc số năm 2002, 2003).

16. Thời bỏo kinh tế Sài Gũn (Cỏc số năm 2002, 2003). 17. Thời bỏo kinh tế Việt Nam (Cỏc số năm 2002, 2003).

18.Website http://www.mpi.gov.vn của Bộ kế hoạch và Đầu tư.

19.Website http://www.vnexpress.net của bỏo điện tử Tin nhanh Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20.Website http://www.hvnclc.com.vn của Cõu lạc bộ Hàng Việt Nam chất lượng cao.

21.Website http://www.tintucvietnam.net của Bỏo điện tử Tin tức Việt Nam

22.Website http://www.sgtt.com.vn của nhúm bỏo Sài Gũn (Saigon Times Group).

23.Website http://www.laodong.com.vn của Bỏo lao động điện tử.

24.Website http://www.dddn.com.vn của Bỏo Diễn đàn doanh nghiệp.

25.Website http://media.vdc.com.vn của Bỏo điện tử VDC Media.

ệt Nam

95

Phụ lục 1

Phụ lục về thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

1. Đăng ký ở Việt Nam (nộp hồ sơ cho Cục sở hữu trí tuệ)

(1) Nộp tờ khai yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ theo mẫu quy định. Lu ý tên và

địa chỉ trên tờ khai và chứng từ xác nhận hoạt động sản xuất kinh doanh phải trùng nhau. Các giấy tờ kèm theo phải có công chứng, thị thực hợp pháp. Phân nhóm phải phù hợp với giấy phép kinh doanh và bảng phân nhóm quốc tế.

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

(2) Nộp tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp.

(3) Nộp giấy uỷ quyền (nếu có). Tức là ngời nộp đơn có thể trực tiếp hoặc uỷ

quyền qua ngời đại diện hợp pháp.

(4) Nộp mẫu nhãn. (5) Nộp chứng từ lệ phí.

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

(6) Nhãn hiệu đợc xem xét về hình thức và nội dung trong khoảng thời gian là

12 tháng. Thời gian xem xét hình thức là 3 tháng kể từ ngày nộp đơn. Nếu đơn hợp lệ, Cục Sở hữu Công nghiệp ra Thông báo chấp nhận đơn và ghi nhận số đơn, ngày nộp đơn hợp lệ và ngày u tiên, Thời gian xem xét nội dung là 9… tháng kể từ ngày Thông báo chấp nhận đơn, nếu đơn đáp ứng hoặc không đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ sẽ có thông báo kết quả xem xét về khả năng cấp

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

hoặc từ chối cấp Văn bằng. Khách hàng sẽ có thời gian phản đối hoặc chấp nhận kết quả xem xét của cơ quan có thẩm quyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(7) Cấp/ từ chối cấp văn bằng.

(8) Công bố trên công báo chuyên ngành.

2. Đăng ký quốc tế theo thoả ớc Madrid

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu theo thoả ớc Madrid rất đơn giản về mặt hành chính. Doanh nghiệp chỉ cần nộp đơn duy nhất (bằng tiếng Pháp), trong đơn có chỉ định các nớc xin bảo hộ gửi đến Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Đơn này sẽ đợc chuyển đến văn phòng quốc tế của WIPO ở Thụy Sĩ.

Doanh nghiệp sẽ phải trả hại loại lệ phí cơ sở: Một cho Cục Sở hữu trí tuệ là 150 USD, một cho văn phòng quốc tế (trả bằng đồng Francs Thụy Sĩ). Nhãn hiệu

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

chỉ có hai màu đen trắng lệ phí là 653 francs Thụy Sĩ (tơng đơng 6,7 triệu đồng), nhãn hiệu có màu không phải/ không chỉ là hai màu đen trắng lệ phí là 903 Francs Thụy Sĩ (tơng đơng 9,2 triệu đồng). Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ nộp 73 Francs Thụy Sĩ (751 ngàn đồng) cho mỗi nớc chỉ định xin bảo hộ, bao nhiêu nớc thì nhân lên bấy nhiêu lần. Thông thờng trong vòng 12 tháng sau khi đơn đợc gửi đi, nếu không bị từ chối doanh nghiệp sẽ đợc bảo hộ thơng hiệu tại những nớc đã đăng ký.

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

Trớc khi đăng ký nhãn hiệu, doanh nghiệp phải đáp ứng đủ ba điều kiện sau: Thứ nhất, ngời đứng đơn đăng ký nhãn hiệu phải có cơ sở sản xuất kinh doanh thực sự tại Việt Nam hay chủ nhãn hiệu thờng trú tại Việt Nam hoặc có quốc tịch Việt Nam. Thứ hai, các nớc chỉ định xin đăng ký nhãn hiệu cũng phải là thành viên của Thoả ớc Madrid nh Việt Nam. Thứ ba, nhãn hiệu đã đợc đăng ký tại Việt Nam trớc khi xin đăng ký tại các nớc khác.

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

3. Đăng ký quốc tế qua hệ thống CTM (của EU)

Ngoài ra, nếu doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu vào EU thì có thể đăng ký nhãn hiệu vào thị trờng này qua hệ thống CTM. Khác với hệ thông Madrid, CTM không yêu cầu nớc xuất xứ của doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu phải gia nhập vào hệ thống này. Doanh nghiệp chỉ cần đăng ký một lần nhãn hiệu sẽ đợc bảo hộ tại 16 nớc ở châu Âu. Chí phí cho một lần đăng ký là 4000 USD, đơn sẽ nộp ở văn phòng OHIM (Thụy Sĩ), không cần

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng: 1. Hiểu và xử lý thông tin

2. Tin tởng vào quyết định mua của mình

3. Thoả mãn khi sử dụng thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho doanh nghiệp: 1. Tăng hiệu năng và hiệu quả của chơng trình

tiếp thị

2. Tăng sự trung thành với thơng hiệu 3. Tăng giá bán/ tỷ lệ lời

4. Tăng khả năng mở rộng thơng hiệu 5. Tăng ảnh hởng đối với kênh phân phối 6. Tăng lợi thế cạnh tranh

qua Cục sở hữu trí tuệ. Nh vậy, ở mỗi nớc, doanh nghiệp chỉ tốn vài trăm USD. CTM không yêu cầu phải có hàng hoá ở tất cả các nớc có đăng ký nhãn hiệu nh Hệ thống Madrid, mà chỉ cần có hàng tại một nớc. Và doanh nghiệp cũng không cần phải đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam trớc khi đăng ký vào EU. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 2

Phụ lục về các quy định cụ thể của các Công ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia về nhãn hiệu hàng hoá

Sự nhận biết thơng hiệu Sự liên tởng đối với thơng hiệu

Sự nhận thức về Chất lợng Sự trung thành với thơng hiệu

Tài sản có khác Tài sản thơng hiệu

Giá trị tạo ra cho khách hàng:

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư và phát triển thương hiệu của một số doanh nghiệp tiêu biểu việt nam.doc (Trang 97 - 161)