Một số vấn đề về giới nói chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 28 - 31)

• Giới và phát triển một số luận điểm chính

+ Khái niệm về giới: giới ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ng−ời, nh−ng nghiên cứu về giới thì mới chỉ bắt đầu vài thập kỷ gần đây. Có rất nhiều ng−ời đã nhầm giới và giới tính. Thực tế không phải nh− vậy, giới tính chỉ là một phần trong giới hay nói cách khác giới có ý nghĩa rộng hơn. Giới đ−ợc ng−ời ta khái niệm nh− sau: “Giới là một phạm trù chỉ mối quan hệ giữa nam giới và phụ nữ. Nói đến mối quan hệ giới là nói đến cách thức phân định xã hội giữa nam giới và phụ nữ liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc thể chế và xã hội chứ không phải mối quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay một phụ nữ nào” [61]. Tổ chức Liên minh hợp tác quốc tế nghiên cứu về giới thì cho rằng: “Giới đ−ợc hiểu nh− nh− là một phạm trù mang tính xã hội xác định bằng bởi sự khác nhau về giới tính về mặt sinh học. Nó là một cấu trúc văn hoá và t− t−ởng và đ−ợc tái sinh trong phạm vi thực tiễn, với nghĩa này nó tác động lên những kết quả của thực tiễn, nó ảnh h−ởng đến sự phân bố nguồn tài nguyên, sự giàu có, việc làm, việc ra quyết định, và quyền lực chính trị, nó ảnh h−ởng đến quyền và nghĩa vụ trong cuộc sống gia đình cũng nh− là cuộc sống cộng đồng. Mặc dù đa dạng về văn hoá và thời gian nh−ng mối liên hệ giới thông qua sự không t−ơng xứng về quyền lực có tính truyền thống của thế giới giữa nam giới và phụ nữ nh− là một đặc điểm phổ biến. Vì thế giới là một tiêu chí phân bậc xã hội và

trong ý nghĩa này nó giống nh− những tiêu chí phân loại khác nh− dòng giống, loài, dân tộc, tuổi và giới tính. Nó giúp chúng ta hiểu cấu trúc xã hội của việc xác định rõ giới và cấu trúc không công bằng về quyền lực, cái mà nó ẩn d−ới cái vỏ bọc của giới tính” [61].

Do vậy giới mang tính xã hội, giới không tự nhiên mà có. Trong quan điểm về giới thì các hành vi, vai trò, vị thế đ−ợc dạy dỗ về mặt xã hội và đ−ợc coi là thuộc về trẻ em gái và trẻ em trai. Vì thế nhìn chung phụ nữ và trẻ em giá th−ờng bất lợi hơn nam giới và trẻ em trai. Giới đa dạng tuỳ theo sự khác nhau của xã hội. D−ới hình thức xã hội này thì giới biểu hiện khác và d−ới xã hội kia thì giới biểu hiện khác. Tuy nhiên giới có thể thay đổi, phụ nữ có thể làm thủ t−ớng và nam giới có thể nấu bếp hoặc làm việc nhà rất tốt. Điều này khác hẳn với chức năng về giới tính của phụ nữ và nam giới.

• Bình đẳng giới: trong xã hội phát triển, con Ng−ời đang tiến dần và phấn đấu đến bình đẳng giới. Tuy nhiên bình đẳng giới không đơn giản là số l−ợng phụ nữ và nam giới, hay số trẻ em gái và số trẻ em trai tham gia vào các hoạt động là nh− nhau. Mà bình đẳng giới có nghĩa là nam giới và phụ nữ đ−ợc công nhận và h−ởng các vị thế ngang nhau trong xã hội. Bình đẳng giới không có nghĩa là nam giới và phụ nữ giống nhau mà là sự t−ơng đồng và khác biệt giữa nam và nữ đ−ợc công nhận giá trị nh− nhau [61].

Bình đẳng giới có nghĩa là nam và nữ có thể trải nghiệm những điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ các tiềm năng của họ, có cơ hội để tham gia đóng góp và h−ởng lợi bình đẳng từ công cuộc phát triển quốc gia trong lĩnh vực kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội [38].

Nh− vậy, phụ nữ có thể tham gia tất cả các hoạt động xã hội giống nh− nam giới, họ có thể làm và làm tốt. Tuy nhiên, họ phải đ−ợc tạo điều kiện, tức là phải đạt đ−ợc sự công bằng về giới, nghĩa là không phải có thể làm bất cứ cái gì nam giới có thể mà phải đ−ợc làm những cái mà họ có khả năng, phải đ−ợc tạo ra những điều kiện để tiếp nhận các cơ hội. Đối với việc quản lý và tham gia vào làm kinh tế trong lĩnh vực các DNVVN thì phụ nữ rất phù hợp, có khả năng và có khả năng làm rất tốt. Thực tế hiện nay, số l−ợng DNVVN do phụ nữ quản lý đã có rất nhiều. Tuy nhiên,

cũng nh− hình ảnh con vịt và con cò đứng nhìn con cá trong bình thủy tinh, cơ hội nhìn thấy con cá là nh− nhau nh−ng để bắt đ−ợc nó thì cái mỏ cao của con cò sẽ thuận tiện hơn nhiều. Cái chính ở đây là con ng−ời, các định chế xã hội tạo ra điều kiện để con cò có thể có cơ hội. Đó là việc chọn cái bình có cái cổ cao để con cò có thể dễ dàng tiếp cận hơn con vịt. Do đó, nam giới có điều kiện để tiếp cận cơ hội dễ hơn phụ nữ trong điều kiện xã hội n−ớc ta hiện nay.

• Xu thế của giới

Thiết lập một mối quan hệ về giới là quá trình tiếp cận trong mối quan hệ giữa Nam giới và phụ nữ của bất kỳ một hành động có kế hoạch nào, bao gồm trong luật pháp, các chính sách và các ch−ơng trình, ở tất cả các ngành và các cấp. Nó là một chiến l−ợc cho việc tạo ra mối quan tâm của cả phụ nữ và nam giới và kinh nghiệm một phần không thể thiếu trong kế hoạch, sự thực hiện, sự giám sát và đánh giá của các chính sách, các ch−ơng trình trong toàn bộ các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội vì thế mà lợi ích mang lại phụ nữ và nam giới là công bằng và sự không công bằng là không tồn tại mãi mãi. Mục tiêu cuối cùng là đạt đ−ợc sự bình đẳng về giới [61].

Việc thúc đẩy phát triển kinh tế là dựa trên việc sử dụng đầy đủ nguồn lực con ng−ời. Công bằng về giới rất tốt cho công việc và vì thế mang thêm giá trị cho những thành viên của công đồng, sự khác nhau về giá trị đối với lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội [61].

Tuy nhiên, những chính sách hay các chiến l−ợc mà rất nhạy cảm đối với giới thì ở đó không có sự đảm bảo nào mà sự thay đổi cách c− xử cá nhân tối thiểu, thuộc cách tổ chức sẽ sẵn sàng cả. Mặc dù, trong thực tế các chính sách, luật pháp và những qui định thông th−ờng không có sự phân biệt đối xử và vì thế mà t−ởng rằng tạo ra cơ hội công bằng nh−ng vẫn có một rào cản vô hình nào đó đối với phụ nữ trong việc ra quyết định hoặc là không đ−ợc xã hội chấp nhận. Điều này có thể thấy rất rõ trong vấn đề bình đẳng giới ở n−ớc ta. Nhà n−ớc và chính phủ có những chính sách, những văn bản luật qui định về bình đẳng giới ở Việt Nam, rằng phụ nữ có quyền bình đẳng nh− nam giới, phụ nữ có thể tham gia tất cả các hoạt động có thể, phụ nữ có quyền học hành, có quyền làm việc...nh−ng trong thực tế thì không hẳn là nh− vậy, cấp đất cho một doanh nghiệp có chủ là nữ nh−ng ng−ời đứng tên là nam giới rõ ràng có một

rào cản vô hình nào đó không chỉ là trong chính sách mà từ chính trong lòng xã hội, trong lòng vấn đề về giới. Trong thực tế để đạt đ−ợc bình đẳng giới không phải quá khó nh−ng cũng không phải là dễ dàng gì.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 28 - 31)