Vốn l−u động 1002,14 978,33 276,67 170,00

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 71 - 74)

- Vốn cố định 319,29 333,33 173,33 146,67 286

* Chỉ số mở rộng sản xuất (lần) 0,32 0,34 0,63 0,86 0,35

- Tổng vốn 1321,43 1311,67 450,00 316,67 1103

Nguồn: số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra

Số vốn cố định bình quân của một doanh nghiệp là 286 triệu đồng trong đó số vốn l−u động của một doanh nghiệp là 817 triệu đồng. Tỉ lệ vốn cố định/ vốn l−u động thể hiện khả năng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp. Với chỉ tiêu này, loại hình doanh nghiệp t− nhân có chỉ số mở rộng là 0,73 lần cao nhất so với các loại hình doanh nghiệp khác. Loại hình công ty có hệ số mở rộng thấp nhất 0,28 lần. Tuy nhiên, chỉ số này cũng không phải là cao mà đã khả quan, vì vốn cố định so với vốn huy động mà nhiều quá sẽ tạo ra sự lãng phí trong việc sử dụng vốn cố định. Tức là sử dụng vốn cố định không hết công suất của nó.

Nhận xét chung:

* Dù có tính đến yếu tố lạm phát thì việc tăng qui mô đầu t− ở các doanh nghiệp là rõ ràng, từ 174 triệu đồng vốn ban đầu đến nay đã lên đến 1103 triệu đồng

* Cơ cấu vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc sử dụng vốn. Để sử dụng vốn hiệu quả phải xác định đ−ợc một cơ cấu vốn hợp lí.

+ Nguồn vốn và tín dụng

Tiếp cận các nguồn vốn là một vấn đề không hề đơn giản đối với các doanh nghiệp. Thời kỳ mới khởi nghiệp các doanh nghiệp chủ yếu là vay của ng−ời thân, bạn bè, của ng−ời cho vay lãi. Tỉ lệ doanh nghiệp vay ngân hàng thời kỳ mới khởi nghiệp là 38%, vay các tổ chức tín dụng chính thống khác là 15%, vốn tiết kiệm khá lớn, có 34% số doanh nghiệp cho rằng vốn khi khởi nghiệp của doanh nghiệp là do tiết kiệm. Ngoài ra còn một số nguồn tín dụng khác không đáng kể.

Trong các hoạt động hiện tại, số doanh nghiệp có vay ngân hàng là trên 50%, vay các tổ chức tín dụng chính thống khác là 26%. Tuy nhiên vay bạn bè, ng−ời thân vẫn là chủ yếu. Từ các tổ chức tín dụng phi chính thống cũng vẫn chiếm trên 30%.

Bảng 4.5: Tiếp cận nguồn vốn của các DNVVN có chủ là nữ trong kinh doanh

ĐVT:%

Chỉ tiêu BQC CBLS CBNS KDDV Cơ khí

* Thời kỳ khởi nghiệp

- Ngân hàng 38,46 35,71 0,00 100,00 66,67

Các quĩ tín dụng 15,38 21,43 0,00 0,00 33,33

Bạn bè, ng−ời thân 38,46 28,57 50,00 0,00 100,00

Ng−ời cho vay lãi 23,08 14,29 50,00 0,00 33,33

Tín dụng từ giấy phép kinh doanh 3,85 7,14 0,00 0,00 0,00

Từ các nhà cung cấp khác 7,69 7,14 0,00 33,33 0,00

Vốn do tiết kiệm 34,62 50,00 33,33 0,00 0,00

Bán tài sản 3,85 7,14 0,00 0,00 0,00

* Giai đoạn hiện tại

Ngân hàng 50,00 42,86 33,33 66,67 100,00

Các quĩ tín dụng 26,92 35,71 0,00 33,33 33,33

Bạn bè, ng−ời thân 34,62 42,86 0,00 0,00 100,00

Ng−ời cho vay lãi 23,08 35,71 0,00 0,00 33,33

Những ng−ời kinh doanh khác 3,85 0,00 0,00 33,33 0,00

Tín dụng th−ơng mại 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Bán hàng trả tr−ớc 7,69 0,00 33,33 0,00 0,00 Không vay 7,69 7,14 16,67 0,00 0,00 * Lí do Vì sẽ không đ−ợc vay 15,38 21,43 16,67 0,00 0,00 Nhiều thủ tục 11,54 14,29 16,67 0,00 0,00 Không cần tín dụng 11,54 0,00 50,00 0,00 0,00 Nhiều rủi ro 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Nguồn: số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra - Đặc điểm về lao động

Lao động sống là một trong những bộ phận quan cấu thành nên doanh nghiệp. Số l−ợng lao động thể hiện qui mô của doanh nghiệp, chất l−ợng lao động thể hiện

công nghệ mà doanh nghiệp áp dụng. Hai chỉ tiêu này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau thể hiện khả năng phát triển doanh nghiệp.

Bảng 4.6: Lao động của DNVVN có chủ là nữ phân theo ngành sản xuất

ĐVT: ng−ời

Chỉ tiêu CBLS CBNS KD DV Cơ khí BQC

1. Hoạt động tr−ớc đây

- Lao động gia đình 1,86 3,00 2,00 2,67 2,58

- Lao động thuê ngoài 9,86 11,33 4,00 6,33 11,89

- Lao động học việc 1,57 4,00 0,33 0,00 2,58

- Trả l−ơng 8,29 7,33 3,67 6,33 9,31

- Lao động không thời vụ 7,14 7,50 6,33 0,00 10,7

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 71 - 74)