Tình hình phát triển củacác doanh nghiệp ở Việt nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 42 - 45)

• Nguồn gốc hình thành

Giai đoạn 1975-1986, d−ới cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp nên hầu nh− khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tổ chức hoạt động núp d−ới bóng của các hình thức kinh tế nh− tổ hợp, hộ gia đình, xí nghiệp công t− hợp doanh, hợp tác xã. DNVVN cũng tồn tại d−ới hình thức này với một số khác ở thành phần kinh tế nhà n−ớc.

Từ sau năm 1986, chính sách khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh trong lĩnh vực công nghiệp đ−ợc ra đời. Sự tồn tại của thành phần kinh tế khác nhau đ−ợc pháp luật thừa nhận. Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp t− nhân, Luật Phá sản doanh nghiệp, Nghị định 221/HĐBT, Nghị định 222/HĐBT đ−ợc ban hành, cũng từ đó hàng loạt các cơ sở sản xuất công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ra đời. DNVVN lúc này tồn tại d−ới nhiều hình thức kinh tế khác nhau nh− công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp

doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp t− nhân, kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp quốc doanh. Số l−ợng các DNVVN cũng tăng dần theo các năm.

• Ngành nghề kinh doanh

Hầu hết các DNVVN trong công nghiệp tập trung vào những ngành nh− thực phẩm và đồ uống, sản xuất và chề biến gỗ và ngành sản xuất phi kim loại. Theo số liệu điều tra của Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt nam (VCCI) thì số l−ợng các DNVVNsản xuất và kinh doanh đồ uống đã tăng từ 2.662 năm 1998 đến 3.105 doanh nghiệp năm 2000. Tính riêng năm 2002 số l−ợng các DNVVN sản xuất và kinh doanh thực phẩm và đồ uống đã tăng 9,2% so với năm 2000. Trong khi các DNVVN sản xuất và kinh doanh đồ gỗ không gia tăng nhiều thì trong lĩnh vực may mặc có xu h−ớng gia tăng mạnh. Trong lĩnh vực may mặc này chủ yếu các DNVVN hoạt động d−ới hình thức gia công xuất khẩu là chủ yếu.

• Lao động trong các DNVVN nông thôn

DNVVN ở Việt nam th−ờng có qui mô lao động t−ơng đối nhỏ. Các doanh nghiệp này dù đã sử dụng t−ơng đối nhiều lao động (ch−a sử dụng công nghệ thay thế lao động). Số DNVVN có d−ới 100 công nhân chiếm đến 90% (tổng cục thống kê).Theo số liệu thống kê của bộ lao động th−ơng binh và xã hội thì có hơn 1/3 số lao động là làm công ăn l−ơng, còn chủ yếu là lao động gia đình. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng lao động gia đình trong doanh nghiệp là 43,6%. Trong đó 41,3% lao động trong các doanh nghiệp hộ gia đình và 28,9% trong các doanh nghiệp t− nhân là nữ. Độ tuổi lao động là 31,5 tuổi.

Trình độ lao động của các DNVVN khu vực nông thôn t−ơng đối thấp, 26,5% số lao động trong doanh nghiệp gia đình có trình độ lớp 6 phổ thông trở lên và 21% trong doanh nghiệp t− nhân. Chỉ có 16,6% số lao động trong các doanh nghiệp hộ gia đình lớp 10 trở lên và trong các doanh nghiệp t− nhân con số này là 39,6%.

• Đặc điểm về chủ doanh nghiệp

Đặc điểm của những ng−ời quản lý DNVVN nông thôn so với chủ hộ gia đình nông nghiệp có 2 điều khác biệt đó là trình độ của họ th−ờng cao hơn so với chủ hộ gia đình nông nghiệp. Thứ hai, là họ th−ờng tham gia các hoạt động phi nông nghiệp

với t− cách là viên chức nhà n−ớc hoặc những ng−ời buôn bán nhỏ hoặc cán bộ địa ph−ơng.

Theo số liệu điều tra của bộ lao động th−ơng bình và xã hội thì có khoảng 64% số ng−ời quản lý DNVVN nông thôn đã từng có kinh nghiệm sản xuất các dịch vụ t−ơng tự từ tr−ớc khi thành lập doanh nghiệp. Và đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, các DNVVN đ−ợc thành lập rất nhiều tại các làng nghề truyền thống.

Tuy nhiên các chủ doanh nghiệp này làm việc hoàn toàn dựa trên kinh nghiệ, ch−a đ−ợc đào tạo bài bản về kinh doanh và lý thuyết kinh doanh cũng nh− họ ch−a hề có các kiến thức khác nh− kế toán, thống kê, thị tr−ờng hay lập một kế hoạch chẳng hạn. Đây là vấn đề lớn đang đ−ợc đặt ra đối với việc phát triển DNVVN trong thời kỳ bùng nổ về công nghệ thông tin.

• Đặc điểm về vốn của các DNVVN ở nông thôn

Nguồn vốn chủ yếu của các DNVVN nông thôn hiện nay chủ yếu là vốn tự có và vay của ng−ời thân và bạn bè. Nguồn vốn hiện nay theo các chủ doanh nghiệp nh− vậy là không thấp nh−ng nhìn toàn cảnh nền kinh tế thì đó cũng không phải là cao. Tuy nhiên, có một điều bất hợp lý là các DNVVN lại muốn tiếp cận với nguồn vốn tín dụng phi chính thống hơn là tín dụng chính thống.

Cơ cấu vốn của các DNVVN cũng rất khác so với các doanh nghiệp lớn. Vốn cố định của các doanh nghiệp này nhỏ hơn t−ơng đối so với vốn l−u động, vì vậy mà đầu t− trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ không hiện đại, làm giảm năng suất lao động cũng nh− chất l−ợng. Chính điều này đã làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm trong các DNVVN nông thôn.

• Về một số DNVVN có chủ là nữ ở Việt Nam hiện nay

Cùng với công cuộc giải phóng phụ nữ kết hợp với những trào l−u trong cuộc sống hiện đại, phụ nữ ngày càng đ−ợc thể hiện mình thông qua công tác xã hội và tham gia làm kinh tế. Hiện nay số phụ nữ làm chủ các DNVVN ngày càng nhiều, vì đây là mô hình thích hợp với phụ nữ trong làm kinh tế. Nghị định 90 /2001 của chính phủ về hỗ trợ phát triển DNVVN có chú trọng đến việc −u tiên phát triển các DNVVN có chủ là nữ. Theo điều tra sơ bộ của Sở kế hoạch và đầu t− tỉnh Hà Tây, một nơi có nhiều làng nghề truyền thống và các DNVVN phát triển thì có đến 25%

số chủ doanh nghiệp là phụ nữ. Các doanh nghiệp này hiện nay làm ăn rất năng động và có hiệu quả, phù hợp với mô hình kinh tế nông thôn. Mô hình doanh nghiệp này đã phát huy đ−ợc tính tự chủ, năng động và rất thận trọng trong kinh doanh phù hợp với đặc điểm giới. Tuy nhiên, do tự phát nên số doanh nghiệp này hiện nay để phát triển thì còn gặp không ít khó khăn. Cần có những nghiên cứu, những chính sách đặc biệt cho các doanh nghiệp này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)