Những khó khăn và thuận lợi của phụ nữ khi tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 34 - 36)

phát triển kinh tế x∙ hội

Thuận lợi

- Có khả năng nhìn nhận và đánh giá các vấn đề xã hội. Cũng giống nh− nam giới, việc nhìn nhận đánh giá các vấn đề về tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, họ có thể nhìn d−ới góc độ khác do ảnh h−ởng của đặc tính giới. Nh−ng mức độ đánh gia đạt đến là ngang bằng với nam giới

- Phát huy đ−ợc đặc tính về giới: phụ nữ th−ờng rất nhạy cảm, linh hoạt nh−ng mềm dẻo, chắc chăn, kiên trì, tỷ mỉ chịu khó, nhẫn nại. Có thể làm một lúc nhiều việc, thích hợp với một số công việc, ngành nghề trong xã hội.

- Có thể kết hợp đ−ợc sản xuất nông nghiệp với kinh doanh nghành nghề. - Nhanh nhạy trong tiếp cận với kinh tế thị tr−ờng.

- Vấn đề liên quan đến vai trò kép của phụ nữ: phụ nữ có hai vai trò cùng phải làm một lúc đó là vai trò làm mẹ và vai trò làm một ng−ời công dân bình th−ờng. Với vai trò làm mẹ, phụ nữ phải sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Đây đ−ợc coi nh− là vai trò tối quan trọng của phụ nữ. Do vậy, thời gian dành cho việc nhà và chăm sóc con cái chiếm rất nhiều do đó thời gian làm việc của phụ nữ th−ờng nhiều hơn nam giới. Vì thế mà thời gian nghỉ ngơi và giải trí, cũng nh− dành cho công việc học tập và nắm bắt thông tin là ít đi. Từ đó dẫn đến các cơ hội cho phụ nữ có thể tham gia các hoạt động xã hội và cộng đồng cũng nh− đảm nhận các vị trí quản lý lãnh đạo th−ờng ít. Nếu phụ nữ muốn tham gia các hoạt động kinh tế khác thì thời gian làm phải tăng lên rất nhiều lần so với công việc bình th−ờng, điều này đã làm ảnh h−ởng trực tiếp đến công việc của phụ nữ khi tham gia các hoạt động kinh tế xã hội khác.

- Trình độ học vấn

ở các n−ớc trên thế giới, vấn đề giới đ−ợc chính phủ và xã hội quan tâm từ rất lâu, vì vậy mặc dù có những n−ớc ra đời sau nh−ng họ đã đạt đ−ợc những thành công về vấn đề giới nhất định. Do đó trình độ học vấn và kỹ năng kinh doanh của các nữ chủ doanh nghiệp n−ớc ngoài hiện nay chênh lệch so với Việt Nam rất nhiều.

- Đối với các nữ chủ doanh nghiệp Việt Nam thì học vấn của họ rất thấp. Nếu họ đạt đến một trình độ nhất định thì th−ờng công tác trong các lĩnh vực thuộc cơ quan nhà n−ớc. Và bởi vì ng−ời Việt Nam th−ờng quan niệm rằng buôn ph−ờng bán bè là những ng−ời không có công ăn việc làm một cách chính thống mới đi buôn do đó một thực tế hiện nay, mặc dù rất cần thiết nh−ng ngành kinh doanh ở Việt Nam không phải là ngành đ−ợc coi trọng. Hơn nữa, do định chế xã hội Việt Nam nên ở độ tuổi các chủ doanh nghiệp hiện nay việc đi học mới dừng nhiều nhất ở lớp 7 (hệ đào tạo cũ). Trình độ chuyên môn phụ nữ nói chung so với nam giới còn nhiều hạn chế: trên thế giới hiện nay nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì tình hình học tập và tiếp thu kiến thức mới của phụ nữ đã có h−ớng mở ra nh−ng ch−a nó còn có cái gì rất mới mẻ. T− t−ởng “học nhiều cũng chẳng để làm gì” vẫn đè nặng trong xã hội đặc biệt là

các n−ớc châu á. Ngay cả ở những n−ớc d−ờng nh− là phát triển nhất nh− Anh Pháp, Mỹ thì số l−ợng phụ nữ đ−ợc học hành đầy đủ và có thể tiếp cận với những khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý mới là bao giờ cũng ít hơn nam giới.

Việt Nam hiện nay, so với nam thì số l−ợng phụ nữ đ−ợc đi học, có bằng cấp, có trình độ còn rất khiêm tốn. Theo giáo s− Lê Thi: phụ nữ ở độ tuổi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật là 6%, có trình độ đại học là 2% còn nam giới thì tỷ lệ này là 10% và 4%. Do t− t−ởng trọng nam khinh nữ hiện nay thì tỉ lệ em gái không đ−ợc đến tr−ờng và bỏ học chiếm 70% tổng số các em nghỉ học [36]. Điều này đã ảnh h−ởng không nhỏ đến sự nhìn nhận và tiếp thu những vấn đề khoa học và kỹ thuật mới của phụ nữ và áp dụng nó vào trong đời sống hiện đại. Do vậy hiệu quả và năng suất lao động của phụ nữ thấp, làm việc trong tình trạng hết sức vất vả. Theo số liệu thống kê của Việt Nam thì tỉ lệ lao động nữ không qua đào tạo là 90,06% so với 85,73% là của nam giới, chỉ có 0,63% công nhân kỹ thuật có bằng trong khi đó nam là 3,64% [51]. Không có học vấn thì quản lý trong gia đình và các vấn đề khác của cuộc sống đã rất phức tạp chứ ch−a nói đến kinh doanh một lĩnh vực hết sức phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết và trình độ cao.

Khả năng tiếp cận với các vấn đề nh− vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, kỹ năng quản trị kinh doanh. Chính xuất phát điểm từ vấn đề học vấn không đảm bảo nên mặc dù có những lợi thế tự nhiên về giơí nh−ng phụ nữ trong kinh doanh vẫn bị ảnh h−ởng bởi khả năng tiếp cận các nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, kỹ năng quản trị kinh doanh. Trong khi đó đây là những yếu tố cần thiết quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Tất cả những gì họ có đ−ợc là dokinh nghiệm, sự mò mẫm lâu ngày và nh− thế để đi đến đích họ phải mất rất nhiều thời gian, phải trả những cái giá rất đắt, phải hy sinh rất nhiều thứ trong đó đôi khi là cả hạnh phúc gia đình, cái mà là nguồn sống chính của phụ nữ. Vấn đề là hiện nay ta không bắt họ đi lại từ đầu mà ta tiếp sức cho họ nh− thế nào, đây mới là vấn đề đặt ra cho tất cả các “nhà”, để giúp họ đứng vững, thành đạt và đóng góp ngày càng nhiều cho chính bản thân họ, cho đất n−ớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 34 - 36)