Một số chỉ tiêu bình quân

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 51 - 56)

- DT đất/ng−ời km2 0,0598 0,0591 0,0582 - - -

- DT đất NN/ ng−ời km2 0,0299 0,0295 0,0289 - - -

- DT đất nông nghiệp/LĐ km2 0,0732 0,0734 0,0730 - - -

- DT đất nông nghiệp/LĐNN km2 0,0828 0,0828 0,0829 - - -

Bảng 3.1 cho thấy: tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện Đan ph−ợng là 1657,11 km2, trong đó đất nông nghiệp năm 2003 chiếm 49,59%. Trong những năm qua diện tích đất nông nghiệp có xu h−ớng giảm đi, chuyển sang đất xây dựng cơ bản. Diện tích đất cơ và đất thổ c− của huyện năm 2003 là 1046,37 km2 đất chuyên dùng và đất thổ c− là 791,68; tăng lên so với năm 2002 là 2,76% và 0,30% t−ơng ứng. Nguồn đất tăng lên này là do huyện đã chuyển một số diện tích đất nông nghiệp và đất đ−a vào sử dụng vào xây dựng và qui hoạch một số khu công nghiệp nhỏ và đất làm nhà ở cho nhân dân trên ven trục đ−ờng quốc lộ.

Qua việc sử dụng đất đai của huyện trong những năm qua cho thấy, tốc độ đô thị hoá, CNH – HĐH ở Đan ph−ợng diễn ra rất sôi động. Diện tích đất nông nghiệp giảm đi trông thấy. Đây cũng là một điều đáng mừng khi huyện có qui hoạch tốt, nh−ng cũng là điều đáng lo nếu nh− công tác qui hoạch không thành công. −u điểm dễ thấy nhất là công nghiệp nông thôn phát triển, lao động nông nghiệp sẽ chuyển dần sang làm công nghiệp, thu nhập của ng−ời dân tăng lên, các dịch vụ cũng theo nó mà phát triển mạnh mẽ, đời sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện. Tuy nhiên, nếu không qui hoạch tốt, tình trạng thiếu l−ơng thực có thể xảy ra và nh− vậy huyện phải có chiến l−ợc qui hoạch tốt ngay từ bây giờ.

3.1.2.2. Đặc điểm dân số lao động

Dù công nghiệp có phát triển hơn so với các vùng nông thôn khác nh−ng dân số nông nghiệp của Đan Ph−ợng cũng vẫn còn chiếm trên 70% trong tổng dân số. Tỉ lệ dân số nông nghiệp trong những năm gần đây cũng giảm dần và chuyển sang làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nh−ng tốc độ diễn ra còn chậm. Tốc độ giảm bình quân là 2,57 %. Trong đó tốc độ tăng dân số bình quân qua ba năm gần đây là 1,38%. Sự t−ơng tác giữa tốc độ tăng dân số và tốc độ giảm đất nông nghiệp đã làm cho đất nông nghiệp/đầu ng−ời giảm đi. Tốc độ giảm bình quân đất nông nghiệp/ng−ời qua ba năm là 1,77%. Trong đó tốc độ giảm của tổng diện tích đất/ng−ời qua ba năm là 1,36%.

Tổng số lao động trong toàn huyện năm 2003 là 131575 ng−ời, tăng so với năm 2002 là 1,59%. Tốc độ tăng bình quân ba năm là 1,38%. Trong lao động cũng có sự luôn chuyển giữa lao động nông nghiệp và lao động làm phi nông nghiệp..

Năm 2003 tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tăng so với năm 2002 là 4,46% tỉ lệ lao động nông nghiệp giảm đi là 1,38%.

Dân số thì tăng lên, diện tích đất thì giảm đi dẫn đến bình quân diện tích đất/ đầu ng−ời cũng giảm đi. Năm 2002 bình quân diện tích đất /ng−ời là 0,0591 km2/ ng−ời, nh−ng năm 2003 chỉ còn 0,0582 km2/ ng−ời, giảm t−ơng đ−ơng 1,56%.Tốc độ giảm bình quân qua ba năm diện tích đất/ng−ời là 1,36%.

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự thay đổi cơ cấu trong sử dụng đất, dân số, lao động giữa nông nghiệp, phi nông nghiệp là tất yếu. Nó là một biểu hiện tốt cho sự thành công của sự nghiệp CNH – HĐH, đúng với qui luật phát triển kinh tế. Thúc đẩy nó, điều chỉnh nó cho phù hợp với thực tế, cho nó đi đúng h−ớng là nhiệm vụ của các cấp các ngành ở huyện. Trên cơ sở đó tạo ra một cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý, nâng cao chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới.

3.1.2.3. Tình hình về cơ sở hạ tầng của huyện trong những năm qua

Trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của cả n−ớc và đặc biệt là chủ tr−ơng −u tiên đầu t− về cơ sở hạ tầng của tỉnh, huyện Đan Ph−ợng đã có sự đầu t− đáng kể cho vật chất cơ sở hạ tầng địa ph−ơng. Nhìn chung, là một huyện đồng bằng lại giáp với thủ đô Hà nội nên cơ sở hạ tầng của Đan Ph−ợng đã đ−ợc xây dựng từ rất sớm. Các đầu mục cơ sở hạ tầng nh− điện đ−ờng, tr−ờng trạm khá đầy đủ và trong thời gian qua, huyện chỉ cải tạo là chủ yếu. Việc làm mới hoàn toàn thì không có công trình nào. Duy có sự phát triển của thông tin liên lạc huyện đã nâng số máy điện thoại/100 đầu dân tăng lên là 4,8 cái,tạo điều kiện cho việc tiếp cận với thông tin, một lĩnh vực rất cần cho tất cả các ngành trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Huyện có một tuyến đ−ờng quốc lộ chạy qua, tuyến đ−ờng này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao l−u, phát triển kinh tế của huyện. Ngoài ra huyện còn có 27 km đ−ờng tỉnh lộ. Hệ thống đ−ờng liên xã đa số đã đ−ợc rải nhựa.

Về hệ thống điện huyện có 5 trạm điện, 62 km đ−ờng dây cao thế, 158 km đ−ờng dây hạ thế. Với hệ thống điện nh− vậy, đảm bảo đủ điện năng cho cả sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân toàn huyện.

Hiện nay toàn huyện có một chợ trung tâm. Khác với các huyện nông thôn khác, chợ trung tâm huyện họp th−ờng xuyên, có nghĩa là mức độ giao l−u buôn bán ở đây rất phát triển. Các xã mỗi xã có một chợ của xã. Các chợ cóc và chợ vỉa hè cũng rất phát triển trên địa bàn huyện.

Thông tin liên lạc: hiện nay huyện có một trung tâm th− viện lớn và 17 trung th− viện nhỏ thuộc cấp xã. Hệ thống b−u điện văn hoá xã phát triển rộng khắp toàn huyện. Số máy diện thoại trên 100 dân cũng tăng từ 3,2 cái năm 2001 lên đến 4,8 cái năm 2003.

Chăm sóc sức khoẻ: cũng nh− các huyện khác trong tỉnh, huyện có một bệnh viện trung tâm và 17 trạm y tế rải đều ở các xã. Tổng số cán bộ y tế trong toàn huyện là152 trong đó số d−ờng bệnh 146 gi−ờng. Với hệ thống chăm sóc sức khoẻ nh− vậy huyện đã đảm bảo đ−ợc việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ng−ời dân.

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng của huyện trong những năm qua đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế, CNH – HĐH của huyện thì cơ sở hạ tầng của huyện hiện nay ch−a đáp ứng đ−ợc. Đ−ờng liên xã vẫn chủ yếu là đ−ờng cấp phối, tuyến đ−ờng tỉnh lộ chạy qua đã và đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Do đó, giao thông đi lại trong huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm tới huyện cần có chiến l−ợc xây dựng và nâng cấp hệ thống đ−ờng trong huyện tốt hơn, để có khả năng đáp ứng việc đi lại của nhân dân trong huyện.

3.1.3. Tình hình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện trong những năm gần đây. những năm gần đây.

Trong ba năm qua, tình hình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có sự thay đổi rõ rệt cả về số l−ợng và cơ cấu. Tổng số doanh nghiệp năm 2003 là 522 cơ sở, thu hút tổng số lao động là 4.983 ng−ời (xem bảng 3.1). Trong các loại hình doanh nghiệp thì các hộ gia đình có đăng ký kinh doanh theo nghị định 02 chiếm đa số và một phần hàng năm một phần số l−ợng hộ đã chuyển thành công ty hoặc tham gia vào các HTX nh−ng thực tế số hộ đăng ký kinh doanh vẫn tăng lên rõ rệt. Năm 2001 là 254 cơ sở thì năm 2003 có 420 cơ sở, thu hút gần 2.700 lao động. Sau đó đến loại hình doanh nghiệp công ty TNHH: năm 2002 là 18 cơ sở, năm 2003 đã

đạt 53 cơ sở. Số công ty cổ phần và doanh nghiệp t− nhân không đáng kể chỉ đạt 1,69% và 7,59%. Các doanh nghiệp ở đây chủ yếu hoạt động d−ới hình thức công ty gia đình, do đó loại hình Cty TNHH là hình thức phù hợp với loại hình công ty này.

Đã có những ý kiến cho rằng việc tồn tại hệ thống hộ gia đình đăng ký kinh doanh và các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp là do vấn đề thuế. Tất nhiên, khi các hộ gia đình đăng ký kinh doanh theo nghị định 02 năm 2000 chuyển sang hoạt động d−ới hình thức các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp thì ph−ơng pháp tính thuế sẽ khác, mức thuế thu nhập là cao hơn. Nh−ng vấn đề không phải là nh− vậy, nếu các doanh nghiệp hộ gia đình ăn nên làm ra, họ có nhiều đối tác lớn, đòi hỏi phải có t− cách pháp nhân để ký kết hợp đồng thì họ sẵn sàng đăng ký d−ới dạng các công ty thành lập theo luật doanh nghiệp. Có nghĩa là ở đây họ không có nhu cầu. Các đối tác của họ không đòi hỏi doanh nghiệp phải có đầy đủ t− cách pháp nhân.

Bảng 3.2: Tình hình biến động số l−ợng các DNVVN của huyện trong những năm gần đây 2001 2002 2003 So sánh (%) Chỉ tiêu Cơ sở Lao động Cơ sở Lao động Cơ sở Lao động 2002/2001 2003/2002 BQ Tổng số doanh nghiệp 288 1318 437 1575 522 4983 151,74 119,50 119,45 316,38 134,63 194,44 Trong đó:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)