- Lao động có tay nghề khá giỏi 1,80 5,50 3,00 1,67 2,
4.1.3.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lớn hơn so với các doanh nghiệp thuộc các ngành khác tỉ suất lợi nhuận sau thuế/vốn của ngành này là 8%, trong khi ngành lâm sản và ngành chế biến nông sản chỉ có 2%. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chung của các doanh nghiệp khi mới khởi nghiệp là 4%/tháng và thời kỳ hiện nay là 3,2%/tháng. Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp thì HTX có tỉ suất lợi nhuận sau thuế/vốn cao hơn 7%/tháng. Tuy nhiên, tỉ suất lợi nhuận/vốn phân theo ngành nghề sản xuất, và phân theo loại hình doanh nghiệp chỉ mang tính t−ơng đối. Lợi nhuận sau thuế của HTX thấp hơn của công ty nh−ng tỉ suất lợi nhuận sau thuế lại cao hơn. Đó là do vốn của HTX thấp hơn của công ty rất nhiều.
L−ơng công nhân bình quân ở các doanh nghiệp thời kỳ mới khởi nghiệp là 360.000 đồng/tháng, trong thời điểm hiện nay là 600.000 đồng/tháng. Mức l−ơng này so với thu nhập ở nông thôn hiện nay là ở mức trung bình. Nó đủ đảm bảo cho ng−ời lao động nông thôn có một cuộc sống ổn định.
- Chi phí để tạo ra một vị trí việc làm
Chi phí để tạo ra một vị trí việc làm ở các doanh nghiệp điều tra là 9 triệu đồng. Trong thời kỳ hiện nay là 32 triệu đồng, cao hơn rất nhiều so với mức chi phí bình quân chung của cả n−ớc 14,54 triệu đồng [40]. Nh−ng thấp hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp nhà n−ớc (trên 50 triệu đồng/ vị trí việc làm).
Ngành chế biến lâm sản có mức chi phí cho một vị trí việc cao nhất. Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp t− nhân có chi phí cho một vị trí việc làm là cao hơn các ngành khác. Ngành và loại hình này, tốc độ tăng về vốn nhanh hơn tốc độ tăng lao động.
Chi phí đầu t−/một vị trí lao động cao, cho thấy các doanh nghiệp ở đây đã t−ơng đối phát triển. Xu thế thay máy móc cho lao động sống đang diễn ra đối với các DNVVN ở địa ph−ơng cho thấy công nghệ mà các doanh nghiệp sử dụng mặc dù ch−a phải là hiện đại nhất nh−ng cũng đã có sự thay đổi đáng kể.
4.1.3.3 Sự khác nhau về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh theo yếu tố giới của DNVVN giữa các ngành và các loại hình doanh nghiệp
Sự khác nhau về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh theo yếu tố giới không phảI phủ nhận vai trò, khả năng của phũ nữ mà ó là sự phù hợp về giới với các ngành sản xuất kinh doanh cũng nh− nóảnh h−ởng đến việc ra quyết định lựa chọn các loại hình doanh nghiệp.
Bảng 4.12 Sự khác nhau về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh theo yếu tố giới của các doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp
So sánh (%) Chỉ tiêu
(5)/(1) (6)/(2) (7)/(3) (8)/(4)
Số tháng hoạt động trong năm 100,45 108,21 100,00 97,78
Doanh thu/vốn 106,00 96,47 94,12 88,89
Lợi nhuận/vốn 80,00 106,06 58,82 83,33
Doanh thu/vốn cố định 98,99 94,81 89,16 109,80
Vốn/lao động 106,31 103,65 97,69 102,73
L−ơng công nhân/tháng 93,18 102,41 98,91 897,33
Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục 1
Qua bảng 4.12 cho thấy: Tỉ lệ doanh thu/vốn của các doanh nghiệp có chủ là nữ ở loại hình hộ cao hơn các doanh nghiệp có chủ là nam la 6%. Điều này chứng tỏ loại hình hộ rất phù hợp với các nữ chủ doanh nghiệp. Nó phù hợp với trình độ quản lí, vừa thích hợp với việc thực hiện vai trò kép của các chủ doanh nghiệp nữ. Thời gian sử dụng trong hộ rất linh hoạt, chủ doanh nghiệp có thể làm bất cứ lúcnào khi có thời gian, kể cả vào buổi tối và những ngày nghỉ. Đây là một điều kiện làm việc rất khác với các doanh nghiệp lớn. Nh−ng về hiệu quả cũng không
khác so với các doanh nghiệp có chủ là nam. Nh− đã phân tích ở trên, cáI khó của các DNVVN có chủ là nữ khó khăn nhất là khi bắt đầu khởi nghiệp. Với loại hình hộ thì doanh nhghiệp dễ dàng trong việc khởi nghiệp hơn cả về mặt pháp lí cũng nh− kỹ năng kinh doanh của chủ doanh nghiệp.
Bảng 4.13: Sự khác nhau về kết quả sản xuất kinh doanh của các chủ doanh nghiệp theo yếu tố giới phân theo ngành sản xuất.
So sánh (%) Chỉ tiêu
(5)/(1) (6)/(2) (7)/(3) (8)/(4)
Số tháng hoạt động trong năm 100,27 98,87 100,00 99,46
Doanh thu/vốn 86,11 114,29 106,76 87,76
Lợi nhuận/vốn 85,71 117,65 133,33 80,00
Doanh thu/vốn cố định 94,12 106,67 106,74 94,90
Vốn/lao động 105,93 99,00 94,14 101,38
L−ơng công nhân/tháng 104,94 95,24 93,75 100,00
Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục 2
Qua bảng 4.13 cho thấy: Sự phù hợp của một sốngành sản xuấ đốiv ới phụ nữ nói chung và các nữ chủ doanh nghiệp nói riêng. Qua chỉ tiêu doanh thu/vốn của các doanh nghiệp có chủ là nữ so với các doanh nghiệp có chủ là nam trong ngành chế biến nông sản cao hơn 14,29%,ngành kinh doanh dịch vụ là 6,67%.Trong khi đó cũng chỉ tiêu này ở ngành chế biến lâm sản và cơ khí các doanh nghiệp có chủ là nữ chỉ tiêu nàyđạt mức thấp hơn các chủ doanh nghiệp nam 10%.
Nh− vậy có thể khẳng định khả năng tham gia kinh doanh của các doanh nghiệp có chủ là nữ là có hiệu quả và có sự phù hợp với ngành nghề và loại hình doanh nghiệp. Phụ nữ có thể tham gia vào kinh doanh bất kỳ ngành nào nếu họ đ−ợc tạo điều kiện và cơ hội nh− nam giới. Sự khác nhau hay phảI −u tiên trong việc lựa chọn ngành nghề hay hiệu quả sản xuất kinh doanh theo ngành nghề nh− hiện nay thể hiện những khó khăn về các quan niệm về giới trong xã hội chúng ta ngày nay.