Nhóm giải pháp từ phía bản thân các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 109 - 112)

- Rủi ro xảy ra khó chống đỡ do sự khó tập hợp thành một lực

4.5.2.1. Nhóm giải pháp từ phía bản thân các doanh nghiệp

a. Giải pháp cho các nguồn lực

+ Vốn, tín dụng: các doanh nghiệp phải xác định đ−ợc một cơ cấu vốn hợp lí cho doanh nghiệp mình. Nh− đã phân tích ở trên, ngoài xác định và tiếp cận đ−ợc một l−ợng vốn hợp lí, các doanh nghiệp còn phải xác định đ−ợc cho doanh nghiệp của mình một cơ cấu vốn hợp lí, đó là l−ợng vốn l−u động trong mối t−ơng quan với l−ợng vốn đi vay. L−ợng vốn cố định trong mối t−ơng quan với l−ợng vốn l−u động.

+ Nguyên vật liệu đầu vào: có chiến l−ợc cụ thể đối với nguyên liệu đầu vào mà doanh nghiệp sản xuất. Kết hợp với nhà n−ớc, các cấp chính quyền địa ph−ơng để qui hoạch vùng nguyên liệu, vừa có lợi cho nông dân, vừa tạo đ−ợc sự ổn định đối với đầu vào của các doanh nghiệp.

+ Công nghệ: các doanh nghiệp nên chọn một công nghệ phù hợp. Không phải bất cứ một công nghệ hiện đại nào đối với các DNVVN làm ăn có hiệu quả. Cái chính là các doanh nghiệp phải chọn cho mình một công nghệ phù hợp. Nếu áp dụng các công nghệ hiện đại, đòi hỏi DNVVN phải có tất cả các vấn đề theo nó

nh− đầu vào, vốn, thị tr−ờng, ng−ời quản lí phù hợp và theo kịp công nghệ này, nếu không sẽ rất lãng phí.

+ Nhân lực: đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chủ doanh nghiệp. Đa số các doanh nghiệp điều tra đều không qua các tr−ờng trung học chuyên nghiệp hay cao đẳng. Các hình thức nâng cao năng lực cho chủ doanh nghiệp nên đ−ợc áp dụng. Trong điều kiện hiện nay, tập huấn bằng các lớp ngắn hạn là một trong những giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất cho việc nâng cao năng lực cho chủ doanh nghiệp.

+ Quản lý: hiện nay trình độ quản lí trong các doanh nghiệp ch−a đ−ợc chú ý đến. Việc áp dụng các khoa học quản lí vẫn còn rất xa với đối với các DNVVN. Trong kinh tế thị tr−ờng, các yếu tố đầu vào, thị tr−ờng đầu ra bị phân chia và cạnh tranh khốc liệt, thì giảm chi phí quản lí để hạ giá thành sản phẩm là một trong những chiến l−ợc quan trọng mà đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới áp dụng. Lí thuyết quản lí “phần cứng phần mềm” là một trong những lí thuyết quản lí rất tốt đối với các DN, đặc biệt là các DNVVN. Nó rất linh hoạt và hiệu quả, tuy nhiên nó đòi hỏi ng−ời chủ doanh nghiệp phải rất năng động và sáng tạo, xác định đ−ợc đúng điều kiện của doanh nghiệp mình thì mới áp dụng đ−ợc.

+ Thông tin liên lạc: công nghệ thông tin phát triển nh− vũ bão, cập nhật và xử lí các thông tin thị tr−ờng, thông tin về đầu vào, đầu ra, thông tin về nhu cầu thị tr−ờng không phải là đơn giản đối với các doanh nghiệp hiện nay, nh−ng để phát triển lâu dài, ổn định và bền vững thì các doanh nghiệp sẽ không thể kéo dài tình trạng nhận thông tin một cách bị động nh− hiện nay. Các doanh nghiệp cần đa dạng hoá các nguồn thông tin.

+ Xử lý ô nhiễm môi tr−ờng bằng việc áp dụng các biện pháp xử lí chất thải. Hiện nay một số xã có làng nghề đã có kế hoạch đ−a làng nghề ra khỏi khu dân c−. Đây cũng là một biện pháp xử lí tạm thời chống ô nhiễm môi tr−ờng, tuy nhiên, để có tính bền vững các doanh nghiệp phải tìm đ−ợc một công nghệ phù hợp. Những công nghệ mà có hệ thống xử lí chất thải ra môi tr−ờng.

+ Tạo dựng các mối quan hệ xã hội, cập nhật các chính sách trợ giúp của nhà n−ớc đối với DNVVN.

+ Cần tạo vị thế cho mình, khẳng định đ−ợc vị trí của mình bằng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, hạ giá thành. Một số sản phẩm của các ngành nh− cơ khí, gỗ xây dựng của doanh nghiệp là đầu vào của các doanh nghiệp lớn, tận dụng đ−ợc lợi thế này của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần khẳng định đ−ợc vị trí của mình, tạo ra một mối liên hệ chặt chẽ đối với các doanh nghiệp lớn.

+ Tham gia vào các hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ do tỉnh Hội phụ nữ Hà tây tổ chức. Đây là một hình thức liên kết, học hỏi rất tốt đối với các doanh nghiệp. Việc trao đổi thông tin, tìm khách hàng cũng nh− là tìm hiểu thêm đ−ợc kinh nghiệm kinh doanh. Tham gia vào tổ chức này thì chủ doanh nghiệp có thể thấy mình rõ hơn, khi soi vào các doanh nghiệp khác.

b. Giải pháp cho sản phẩm đầu ra

+ Thị tr−ờng: các doanh nghiệp phải năng động, dựa trên những −u tiên của nhà n−ớc về khuyến khích phát triển các doanh nghiệp này, tranh thủ những thành tựu của khoa học quản lí, khoa học kỹ thuật công nghệ, để sản xuất ra những sản phẩm có chất l−ợng. Tuy nhiên, thị tr−ờng nông thôn vẫn là một thị tr−ờng chính của các doanh nghiệp này vì vậy mà cần phải có chiến l−ợc xúc tiến th−ơng mại, tiếp thị đến những thị tr−ờng này. Có để ý đến các thị tr−ờng thành phố và có chiến l−ợc riêng đối với các thị tr−ờng thành phố, vì trong t−ơng lai nhu cầu của ng−ời dân nông thôn cũng sẽ tăng lên, và xây dựng một chiến l−ợc cho thị tr−ờng này ngay từ bây giờ không phải là một việc làm không có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp này.

Việc năng động trong tìm kiếm thị tr−ờng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp. Điều này là do tự bản thân doanh nghiệp phải lo và phải làm. Giải pháp thị tr−ờng đối với cả đầu ra và đầu vào bao giờ cũng khó khăn và nan giải hơn cả. Xác định thị tr−ờng mục tiêu, phân khúc thị tr−ờng và tiến hành tiếp thị là một trong những kỹ năng marketing rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các DNVVN.

Việc xúc tiến th−ơng mại ở các DNVVN hiện nay còn yếu. Đây là một khâu rất quan trọng trong việc tạo ra một thị tr−ờng mới, ổn định. Các DNVVN nên có chiến l−ợc xúc tiến th−ơng mại rõ ràng và lâu dài hơn.

+ Mẫu mã và chất l−ợng sản phẩm: do nhu cầu thị tr−ờng ngày càng cao, không những ở thị tr−ờng thành phố và thị tr−ờng nông thôn. Vì vậy vấn đề chất l−ợng sản phẩm và mẫu mã phải đ−ợc đặt lên hàng đầu trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)