Doanh nghiệp vừa và nhỏ với Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 25 - 26)

Trong thuyết kinh tế học về mô hình kinh tế hỗn hợp của Suamelson có khẳng định: phát triển kinh tế mà không có sự tham gia của chính phủ thì nh− định vỗ tay bằng một bàn tay. Điều đó có nghĩa là bàn tay hữu hình luôn luôn hiện hữu trong bất cứ thời kỳ nào, trong bất cứ nền kinh tế nào. Đối với toàn bộ khu vực DNVVN, nhà n−ớc là ng−ời khởi x−ớng, ng−ời khuyến khích, ng−ời giúp đỡ, ng−ời bảo vệ, ng−ời cứu trợ (khi khó khăn), ng−ời điều tiết thoả đáng (khi cần thiết)

Hầu hết các nhà n−ớc chẳng những đối xử với DNVVN bình đẳng nh− với doanh nghiệp lớn mà còn dành −u đãi rõ rệt cho DNVVN, với nhận thức đúng đắn rằng sự bất bình đẳng có lợi cho DNVVN là dân chủ là con đ−ờng và biện pháp tốt để thực hiện bình đẳng xã hội. Việc đối xử với các DNVVN th−ờng thể hiện trong luật với các nội dung nh−:

1. Tạo dễ dàng việc khởi nghiệp và việc hành nghề của DNVVN.

2. Cho vay vốn tạo điều kiện thuận lợi, lãi suất thấp, với thời hạn dài, với sự giúp đỡ khi gặp khó khăn trong việc trả nợ.

3. Cho h−ởng nhiều −u đãi về thuế.

4. Chuyển giao và giúp làm chủ công nghệ và quản lý tiên tiến.

5. Giúp đào tạo và bồi d−ỡng nguồn nhân lực, từ giám đốc đến kỹ thuật viên, nhân viên quản lý, kế toán và công nhân lành nghề.

6. Cho thấy công việc sản xuất, kinh doanh, cho đảm nhận từng dự án hoặc bộ phận dự án kinh tế (của nhà n−ớc); cho hạn ngạch hoặc tỷ phần trong việc cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu.

7. Tiếp cận thị tr−ờng, cung cấp thông tin kịp thời và chuẩn xác về thị tr−ờng, cho tham gia nhiều hình thức thiết lập và phát triển quan hệ với các đối tác trong và ngoài n−ớc.

8. Đặc biệt chăm sóc và giúp đỡ: Các DNVVN có nhiều triển vọng; Các doanh nghiệp bị thiệt thòi hoặc gặp nhiều khó khăn; Các DNVVN do phụ nữ làm chủ; Các DNVVN trong một số vùng và ngành −u tiên.

9. Hoạch định thông qua và thực hiện những chiến l−ợc trung hạn và dài hạn, những ch−ơng trình quốc gia từng năm hoặc vài năm về phát triển các DNVVN.

10.Theo dõi tình hình, th−ờng thì làm thống kê riêng về DNVVN, kiểm điểm việc thực hiện các luật lệ, chiến l−ợc và ch−ơng trình nói trên, phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh để phát triển DNVVN.

11. Lập cơ quan nhà n−ớc chuyên trách về DNVVN, có nơi là cơ quan cấp bộ hoặc chính là một bộ trong chính phủ.

12. Giúp thành lập và hoạt động có hiệu quả của các hiệp hội DNVVN. Dành cho các hiệp hội ấy cơ hội và vị trí đích đáng trong các hội đồng, Uỷ ban, các hội nghị quan trọng của nhà n−ớc để hoạch định chính sách kinh tế quốc gia.

Nói chung mối quan hệ giữa nhà n−ớc và DNVVN là một mối quan hệ vừa có những điểm riêng, vừa có những điểm chung. Tất nhiên, ở các n−ớc khác nhau thì mức độ quan hệ của nhà n−ớc với khu vực DNVVN này là khác nhau. Và khẳng định mối quan hệ này vẫn dựa trên mức độ khuyến khích, −u đãi, giúp đỡ nhiều hay ít, cao hay thấp đối với DNVVN.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)