1. Phân theo loại hình DN
NĐ 02 254 1412 389 2198 420 2746 153,15 155,67 107,97 124,93 128,59 139,45 2 Phân theo ngành nghề
2. Phân theo ngành nghề - Chế biến Lâm sản 94 432 143 517 171 1634 152,13 119,68 119,58 316,05 134,88 194,48 - Chế biến nông sản 92 422 140 504 167 1595 152,17 119,43 119,29 316,47 134,73 194,41 - Cơ khí 8 37 12 44 15 138 150,00 118,92 125,00 313,64 136,93 193,13 - Dệt may 56 257 85 307 102 971 151,79 119,46 120,00 316,29 134,96 194,38 - Kinh doanh dịch vụ 26 119 40 143 47 452 153,85 120,17 117,50 316,08 134,45 194,89 - Khác 11 51 17 61 20 192 154,55 119,61 117,65 314,75 134,84 194,03
Nguồn: Phòng kinh doanh, Sở Kế hoạch Đầu t− Hà Tây Phòng tài chính, Kế hoạch huyện Đan Ph−ợng
Nếu có một vài đối tác lớn thì họ sẽ có thể mời các công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp làm trung gian và họ h−ởng phần trăm nếu họ thấy rằng mức thuế tổng thể là cao hơn so với mức lợi nhuận họ phải mất qua khâu trung gian. Làm nh− vậy cả hai bên đều có lợi. Các công ty trung gian này cũng tận dụng đ−ợc lợi thế của mình. Và nh− vậy việc hoạt động d−ới hình thức công ty nào là do nhu cầu công việc, quan hệ của các doanh nghiệp đòi hỏi, chứ cũng ch−a hẳn là do vấn đề thuế.
Các cơ sở chế biến nông lâm sản chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ cấu các ngành nghề mà các doanh nghiệp tham gia. Năm 2003 có 171 cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản, tăng gần 20% so với năm 2002, 167 cơ sở tham gia ngành chế biến nông sản, tăng 19% so với năm 2002. Cả 2 ngành này thu hút hơn 3000 lao động tham gia sản xuất kinh doanh, mỗi ngành tăng hơn 16% về lao động.
Qua những con số trên cho thấy, ngành nghề phát triển, số l−ợng các cơ sở tham gia ngày càng nhiều vào sản xuất kinh doanh và tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn.