Hoạt động hiện tạ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 69 - 71)

- Vốn tự có 504,00 450,00 1850,00 633,33 825 - Vốn đi vay 97,33 350,00 783,33 116,67 288 * Chỉ số thanh toán (lần) 5,18 1,29 2,36 5,43 2,86 - Vốn l−u động 439,33 500,00 2058,33 433,33 817 - Vốn cố định (nhà x−ởng) 162,00 300,00 575,00 316,67 286 * Chỉ số mở rộng sản xuất (lần) 0,37 0,60 0,28 0,73 0,35 Tổng vốn 601,33 800,00 2633,33 750,00 1103

Nguồn: số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra

L−ợng vốn bình quân chung của doanh nghiệp là 1103 triệu đồng. Nếu so với thời kỳ mới khởi nghiệp thì l−ợng vốn này đã lớn hơn rất nhiều. Tất nhiên có tính đến yếu tố lạm phát thì rõ ràng qui mô của doanh nghiệp trong thực tế đã đ−ợc mở rộng, máy móc trang thiết bị nhà x−ởng đã đ−ợc trang bị tốt hơn. Ph−ơng châm lấy ngắn nuôi dài đã đ−ợc thực hiện rất có hiệu quả trong các DNVVN. Trong đó, nếu phân theo ngành thì ngành có đầu t− nhiều vốn hơn cả cũng vẫn là ngành Chế biến lâm sản. Do gỗ ngày càng khan hiếm, công nghệ máy móc đòi hỏi ngày càng phải hiện đại, nên tham gia kinh doanh ngành này đòi hỏi phải nhiều vốn để các doanh nghiệp có thể đủ trang trải. Với số vốn bình quân/doanh nghiệp là 316,60 triệu Ngành có l−ợng vốn đầu t− ít nhất là ngành cơ khí. Nhìn chung so với các DNVVN cả n−ớc nói chung thì vốn của các doanh nghiệp điều tra là nhỏ. Nó thể hiện sự manh mún trong đầu t− của các doanh nghiệp.

Phân theo các loại hình doanh nghiệp thì l−ợng vốn của các công ty vẫn lớn hơn các loại hình doanh nghiệp khác đạt 2633,33 triệu đồng, hộ có số vốn ít nhất có khoảng 601,33 triệu đồng.

+ Cơ cấu vốn

Chỉ số thanh toán là chỉ số thể hiện tỉ lệ vốn tự có/vốn vay của các cơ sở sản xuất. Khi mới khởi nghiệp th−ờng các doanh nghiệp có chỉ số thanh toán cao hơn

so với khi hoạt động của doanh nghiệp đã đi vào nề nếp. Có nghĩa là khi mới khởi nghiệp các doanh nghiệp có tỉ lệ vốn vay ít hơn. Vay vốn ít hơn có hai khả năng xảy ra. Đó là doanh nghiệp không giám vay nhiều vì ch−a biết mình làm ăn thế nào, mà đối t−ợng các doanh nghiệp vay th−ờng là bà con, ng−ời thân, bạn bè, những ng−ời cho vay lãi, số tiền trong những đối t−ợng cho vay này không phải là cao. Khả năng thứ hai là khi mới thành lập với qui mô nhỏ thì th−ờng các ngân hàng cũng ngại cho vay, vì cũng ch−a biết là doanh nghiệp sẽ làm ăn thế nào, khả năng rủi ro là có thể. Do đó, hệ số thanh toán bình quân chung của các doanh nghiệp điều tra là 3,39 lần ở thời khởi nghiệp, trong khi đó chỉ số thanh toán trong thời điểm hiện tại của doanh nghiệp là 2,86 lần. ở thời kỳ khởi nghiệp thì hệ số thanh toán của HTX là cao nhất, hệ số thanh toán của hộ là thấp nhất. Nếu phân

theo ngành sản xuất thì ngành cơ khí có hệ số thanh toán thấp nhất. ở thời kỳ hiện tại, hệ số thanh toán của các HTX là thấp nhất, của DNTN là cao nhất. Và ở ngành cơ khí có hệ số thanh toán cao nhất, ngành chế biến lâm sản có hệ số thanh toán thấp nhất.

Bảng 4.4: Vốn của doanh nghiệp có chủ là nữ phân theo ngành nghề sản xuất

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu CBLS CBNS KD DV Cơ khí BQC

1, Hoạt động ban đầu

- Vốn tự có 152,50 146,67 140,00 50,00 138 - Vốn đi vay 49,29 25,00 15,00 16,67 40,7 * Chỉ số thanh toán (lần) 3,09 5,87 9,33 3,00 3,39 - Vốn l−u động 130,00 94,33 90,00 31,67 106 - Vốn cố định (nhà x−ởng) 48,21 60,67 40,00 18,33 46,7 - Vốn cố định (máy móc) 20,00 16,67 25,00 16,67 24,00 * Chỉ số mở rộng sản xuất (lần) 0,52 0,82 0,72 1,11 0,67 * Tổng vốn 201,79 171,67 155,00 66,67 174 2, Hoạt động hi ện tại - Vốn tự có 922,14 1100,00 356,67 293,33 825 - Vốn đi vay 399,29 211,67 93,33 23,33 288 * Chỉ số thanh toán (lần) 2,31 5,20 3,82 12,57 2,86

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 69 - 71)