0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Giải pháp từ phía nhà n−ớc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CÓ CHỦ LÀ NỮ Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TỈNH HÀ TÂY (Trang 112 -116 )

- Rủi ro xảy ra khó chống đỡ do sự khó tập hợp thành một lực

4.5.2.2. Giải pháp từ phía nhà n−ớc

*Nhóm giải pháp đối với các tổ chức ngoài doanh nghiệp

+ Thể chế chính sách: xác định rõ vai trò, vị trí của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân, cũng nh− mối quan hệ và vai trò của nhà n−ớc đối với sự phát triển của các doanh nghiệp này Nhà n−ớc phải có những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN ra đời và phát triển, đặc biệt là các DNVVN có chủ là nữ nh− trong Nghị định 90NĐ-CP năm 2001 của Chính phủ đã nêu “Sự phát triển DNVVN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc” [10]. Và “Nhà n−ớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo. Nâng cao năng lực quản lí, phát triển khoa học – công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng, phát triển sản xuất, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ng−ời lao động” [10].

* Tr−ớc hết để các DNVVN phát triển trong điều kiện nền kinh tế n−ớc ta nói chung và ở Đan Ph−ợng nói riêng thì Nhà n−ớc phải tạo ra một hành lang pháp lí thông thoáng và rộng rãi. Nhà n−ớc xác định vai trò của mình là một chất xúc tác cực mạnh trong phản ứng hoá học, là ng−ời dùng dầu bôi trơn cho những cỗ máy đang hoạt động bằng hệ thống cơ chế chính sách. Hệ thống luật pháp phải đ−ợc hoàn thiện.

* Giải pháp thứ hai là khi đã có đ−ợc các chính sách của nhà n−ớc rồi thì phải triển khai thực hiện hữu hiệu hệ thống chính sách đã ban hành.

Có một thực tế cho thấy là khi Nghị định 90/2001NĐ-CP đã ban hành, các nội dung của chính sách hỗ trợ đối với các DNVVN là rất tốt, rất sát với những khó khăn mà các DNVVN cần đ−ợc trợ giúp. Tuy nhiên, cục DNVVN đã đ−ợc thành lập, VCCI đã đ−ợc xúc tiến nh−ng những DNVVN đ−ợc hỏi thì cho rằng họ

ch−a biết có một chính sách trợ giúp nào, ch−a đ−ợc h−ởng, ch−a đ−ợc triển khai h−ớng dẫn và thực hiện.

Các chính sách chung có liên quan đến DNVVN ở nông thôn vẫn là các chính sách: đất đai, chính sách tài chính tín dụng, chính sách khuyến khích đầu t−, chính sách thị tr−ờng, chính sách khoa học công nghệ, chính sách nghiên cứu phục hồi nghề truyền thống, đặc biệt là chính sách về bình đẳng giới.

Cái khó của các DNVVN hiện nay là tiếp cận và sử dụng nguồn vốn: vì vậy chính sách tài chính tín dụng phải tập trung vào việc tạo ra một sân chơi bình đẳng về tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn. Mở rộng khả năng tiếp cận vốn của các DNVVN với các quỹ đầu t−.

Khó khăn lớn thứ hai là các DNVVN hiện nay đang gặp phải đó là vấn đề về mặt bằng sản xuất. Mặt bằng sản xuất là do chính sách đất đai mang lại. Sự khó khăn này là do cả hai phía chính sách đất đai của Nhà n−ớc còn ch−a hoàn thiện kết hợp với thủ tục hành chính và thói quan liêu của giới quản lí địa ph−ơng. Vì vậy Nhà n−ớc phải có chính sách về đất đai, chính sách đối với ng−ời quản lí địa ph−ơng nh− thế nào để các DNVVN khi cần mặt bằng sản xuất có thể có đ−ợc trong một thời gian nhất định chứ không phải là đợi 5 năm mà vẫn ch−a đ−ợc giải quyết nh− tr−ờng hợp của công ty chế biến và kinh doanh nông sản Thành Lộc chúng tôi đã gặp.

Các chính sách về bản quyền và sở hữu công nghiệp cần phải đ−ợc hoàn thiện hơn nữa. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đăng ký bản quyền và thực hiện nghiêm luật sở hữu công nghiệp.

- Cần có nh−ng giải pháp −u tiên đối với các doanh nghiệp có chủ là nữ. Lồng ghép chính sách về giới và bình đẳng giới vào chính sách phát triển các doanh nghiệp. Tạo điều kiện để phụ nữ vừa có thể tham gia kinh doanh vừa thực hiện đ−ợc vai trò kép của mình.

Nhà n−ớc có thể hỗ trợ bằng hai ph−ơng pháp: Ph−ơng pháp trực tiếp bằng các chính sách và ph−ơng pháp gián tiếp là thông qua các ch−ơng trình, dự án.

Một trong những công cụ có thể sử dụng trong bộ máy nhà n−ớc để tiếp cận, tuyên truyền và giúp đỡ các DNVVN là các tổ chức chính trị xã hội nh− hội nông

dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, mặt trận... Vì các tổ chức này có một hệ thống từ Trung −ơng đến địa ph−ơng và hoạt động rất mạnh mẽ ở n−ớc ta. Tuy nhiên, vì là các cơ quan nhà n−ớc nên các tổ chức này nếu không khéo cũng sẽ dẫn đến tệ quan liêu. Nhà n−ớc cần chú ý điểm này và có những biện pháp khắc phục ngay từ đầu.

+ Sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức: ngân hàng, tín dụng, các cơ quan chức năng, các hiệp hội. D−ới sự tác động của các chính sách, sự nỗ lực của bản thân các DNVVN thì sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức xã hội cũng rất quan trọng. Nó tạo ra một động lực khác thúc đẩy các DNVVN thành lập và phát triển.

Hiện ở Hà tây đang có một hiệp hội gọi là Hiệp hội các Doanh nhân nữ Hà tây. Qua tìm hiểu chúng tôi đ−ợc biết hiệp hội này đ−ợc thành lập và hoạt động d−ới sự chỉ đạo của tỉnh hội phụ nữ Hà tây. Các hoạt động của hiệp hội là hàng năm các hội viên gặp nhau và trao đổi với nhau về các thông tin, cách làm ăn, thị tr−ờng, thậm chí có nhiều hội viên là đối tác làm ăn của nhau. Đây là một tổ chức rất có ý nghĩa đối với các DNVVN đặc biệt là vai trò của tỉnh hội phụ nữ Hà tây. Đối với các Doanh nghiệp nữ, sự giúp đỡ của tỉnh hội là một trong những thuận lợi cần đ−ợc phát huy và nâng cao.

* Vai trò của các cấp chính quyền địa ph−ơng huyện Đan ph−ợng

Là nơi đầu nôi, trực tiếp mà các DNVVN đóng trên địa bàn huyện, các cấp chính quyền địa ph−ơng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đặy pát triển của các doanh nghiệp. Vai trò này thể hiện rõ nét nhất ở việc quản lí tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Vai trò này bao gồm:

+ H−ớng dẫn thực thi tốt các chủ ch−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Phát triển doanh nghiệp nông thôn.

+ Tạo sự ổn định thị tr−ờng, tích cực chống hàng giả, hàng lậu và các hành vi gian lận trong kinh doanh.

+ Hỗ trợ cho sự ra đời và phát triển của các ngành nghề mới

+ Khôi phục các ngành nghề truyền thốn, nhất là các làng nghề, tạo ra sản phẩm có hàm l−ợng văn hoá cao, có đặc thù dân tộc.

Riêng đối với loại hình doanh nghiệp HTX, ngoài mục tiêu kinh tế hàng đầu còn phải thực hiện mục tiêu xã hội, góp phần xây dựng tính cộng đồng đoàn kết, t−ơng trợ cho các xã viên của mình, song không thể biến nó làm thay một tổ chức xã hội hay một hệ thống chính trị.

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu cho các DNVVN nông thôn nói chung và các DNVVN đ−ợc tìm hiểu nói riêng. Tóm lại, để thực hiện đ−ợc mục tiêu phát triển các DNVVN thì cần có sự hỗ trợ của nhà n−ớc, của các tổ chức xã hội, của chính quyền địa ph−ơng và đặc biệt là sự nỗ lực tìm tòi của các doanh nghiệp, các nữ chủ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CÓ CHỦ LÀ NỮ Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TỈNH HÀ TÂY (Trang 112 -116 )

×