Lao động có tay nghề khá giỏi 2,36 1,67 4,67 1,33 2,

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 74 - 76)

+ Tổng lao động 28,14 28,17 18,67 12,00 17,7

Lao động nữ 10,06 19,59 10,27 3,78 11,96

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

+ Số l−ợng lao động.

Qua bảng 4.6 cho thấy: số l−ợng lao động bình quân một doanh nghiệp thời kỳ mới khởi nghiệp là 17,7 lao động/doanh nghiệp trong đó bao gồm lao động thuê th−ờng xuyên, lao động gia đình. Tổng số lao động ở thời điểm hiện tại là 25,2 lao động/doanh nghiệp. Theo tác giả Nguyễn Tiệp trong “tạo việc làm từ DNVVN ở nông thôn” thì DNVVN nông thôn cả n−ớc sử dụng 84% lao động làm thuê, 16% lao động gia đình. DNVVN nông thôn có khả năng tận dụng lao động gia đình rất tốt.

Số lao động gia đình ở giai đoạn hiện tại giảm đi so với thời kỳ mới khởi nghiệp. Số lao động gia đình tham gia khi mới khởi nghiệp là 2,58 lao động, ở thời điểm hiện tại là 2,32 lao động. Rõ ràng khi doanh nghiệp càng phát triển thì lao động gia đình ngày càng giảm đi. Ngành kinh doanh dịch vụ sử dụng lao động gia đình nhiều hơn các ngành khác 3 lao động gia đình/doanh nghiệp. Trong khi thời kỳ mới khởi nghiệp thì kinh doanh chế biến nông sản là nhiều hơn.

Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp thì hộ sử dụng lao động gia đình nhiều hơn kể cả thời kỳ mới khởi nghiệp 2,67 lao động/cơ sở. Và thời kỳ hiện tại HTX, doanh nghiệp t− nhân sử dụng lao động gia đình nhiều hơn. Vì hợp tác xã là hợp tác xã kiểu mới nên xã viên góp vốn, góp sức, lao động gia đình nhiều hơn (xem bảng 4.7).

+ Chất l−ợng lao động

Số lao động có tay nghề khá giỏi, số lao động không th−ờng xuyên là những chỉ tiêu biểu hiện chất l−ợng lao động. Số lao động có tay nghề khá giỏi trong một doanh nghiệp không nhiều. Thời kỳ mới khởi nghiệp có 2,35 lao động có tay nghề khá giỏi/doanh nghiệp, ở hiện tại là 3,96 lao động/cơ sở.

Nếu phân chia theo ngành thì ngành chế biến lâm sản có số lao động có tay nghề t−ơng đối nhiều, ở thời kỳ mới khởi nghiệp là 4,9 lao động. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp có xu h−ớng sử dụng các lao động học việc để giảm chi phí lao động. Số doanh nghiệp có tay nghề ở ngành này giảm xuống và số lao động học việc tăng lên trong thời kỳ hiện nay. Nh−ng nh− thế cho thấy rằng chất l−ợng lao động không đ−ợc đảm bảo.

Số l−ợng lao động không th−ờng xuyên trong các doanh nghiệp khá cao, trên 10 lao động/doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại và thời kỳ mới khởi nghiệp. Đây cũng là một đặc tr−ng rất cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn. Chất l−ợng và số l−ợng lao động ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ th−ờng bấp bênh, không ổn định do tính thời vụ của cả nguyên liệu đầu vào và cả thị tr−ờng đầu ra qui định. Việc thiếu lao động, thừa lao động cục bộ th−ờng xảy ra đối với các doanh nghiệp. Đây cũng là một trong những khó khăn vê lao động của doanh nghiệp.

Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp thì ở thời điểm hiện tại, các HTX, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần sử dụng khá nhiều lao động. Bình quân 1 HTX sử dụng trên 30 lao động thuê. Trong khi đó hộ sử dụng lao động ít hơn 19 lao động/ cơ sở.

Việc sử dụng nhiều hay ít lao động nó phụ thuộc vào qui mô của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thiếu lao động cục bộ, thiếu lao động có chất l−ợng chứ không gặp nhiều khó khăn lắm về lao động trong cả năm nh− các công ty lớn.

Tính lao động thời vụ là một tính chất đặc tr−ng nhất của lao động nông thôn. Những lúc thời vụ của nông nghiệp thì không phải một ngành nào thiếu lao động mà tất cả các ngành đều thiếu. Đặc điểm của lao động thời vụ là dù l−ơng cao đến đâu mà đến vụ thu hoạch hoặc gieo trồng của ng−ời nông dân thì họ vẫn phải làm việc của họ và nếu các doanh nghiệp có cần lao động để thực hiện các hợp đồng thì quả là vấn đề khó khăn. Chính vấn đề lao động thời vụ này đã tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp về tìm kiếm lao động, nó ảnh h−ởng không những đến thời gian mà chất l−ợng lao động cũng bị ảnh h−ởng rất nhiều.

Bảng 4.7: Lao động của các DNVVN có chủ là nữ theo loại hình DN

ĐVT: ng−ời

Chỉ tiêu Hộ HTX Công ty DNT

N

BQC

1. Thời kỳ khởi nghiệp

- Lao động gia đình 2,67 2,00 1,33 2,00 2,58

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 74 - 76)